History, 37 (2000), tr. 76-97. Xem cùng người viết, "Turning Points in the
U.S. Civil War: Views from the Grayback Market" (Những bước ngoặt
trong Nội chiến Mỹ: Các điểm nhìn từ thị trường Liên bang), Southern
Economic Journal 68, 4 (2002), tr. 875-90.
Danh hiệu dùng để chỉ vai trò của bông sản xuất ở miền Nam nước
Mỹ đối với nền công nghiệp dệt ở châu Âu. Trong giai đoạn Nội chiến Mỹ,
một số chính trị gia ở miền Nam gọi mặt hàng này là Vua Bông để nhấn
mạnh vai trò của nó và muốn dùng nó để ép các nước châu Âu ủng hộ họ
trong nội chiến.
Xem W. O. Henderson, The Lancashire Cotton Famine: 1861-
1865 (Nạn khan hiếm bông Lancashire: 1861-1865) (Manchester, 1934);
Thomas Ellison, The Cotton Trade of Great Britain (Ngành kinh doanh
bông của Anh quốc) (New York, 1968 [1886]).
Marc D. Weidenmier, "Comrades in Bonds: The Subsidized Sale
of Confederate War Debt to British Leaders" (Các đồng minh trái phiếu:
Việc bán được trợ cấp món nợ chiến tranh của Liên bang cho các nhà cầm
quyền nước Anh), báo cáo của Đại học Claremont McKenna (2/2003).
Richard Roberts, Schroders: Merchants and Bankers (Nhà
Schroder: Những nhà thương buôn và ngân hàng) (Basingstoke,1992) , tr.
66-67.
Richard C. K. Burdekin và Marc D. Weidenmier, "Inflation is
Always and Everywhere a Monetary Phenomenon: Richmond vs. Houston
in 1864" (Lạm phát luôn là một hiện tượng tiền tệ ở mọi nơi: Richmond so
với Houston năm 1864), American Economic Review, 91, 5 (12/2001), tr.
1621-30.
Richard Burdekin và Marc Weidenmier, "Suppressing Asset Price
Inflation: The Confederate Experience, 1861-1865" (Giảm lạm phát giá tài
sản: Kinh nghiệm của Liên bang, 1861-1865), Economic Inquiry, 41,3
(7/2003), 420-32. Xem thêm Eugene M. Lerner, "Money, Prices and Wages
in the Confederacy, 1861-65" (Tiền, giá cả và lương tại Liên bang, 1861-
65), Journal of Political Economy, 63,1 (2/1955), tr. 20-40.