1870-1930: Những bài học hiện đại từ cuộc toàn cầu hóa lịch sử), Economic
History Review (sắp xuất bản).
Nicholas Crafts, "Globalisation and Growth in the Twentieth
Century" (Toàn cầu hóa và sự tăng trưởng vào thế kỷ 20), Báo cáo của Quỹ
Tiền tệ Quốc tế, 00/44 (3/2000). Xem cả Richard E. Baldwin và Philippe
Martin, "Two Waves of Globalization: Superficial Similarities,
Fundamental Differences" (Hai đợt sóng toàn cầu hóa: Tương đồng trên bề
nổi, khác biệt về căn bản), Báo cáo NBER 6904 (1/1999).
Barry R. Chiswick và Timothy J. Hatton, "International Migration
and the Integration of Labor Markets" (Di cư quốc tế và sự hội nhập các thị
trường lao động), trong Michael D. Bordo, Alan M. Taylor và Jeffrey G.
Williamson (cb), Globalization in Historical Perspective (Toàn cầu hóa
trong cái nhìn lịch sử) (Chicago, 2003), tr. 65-120.
Maurice Obstfeld và Alan M. Taylor, "Globalization and Capital
Markets" (Toàn cầu hóa và các thị trường vốn), trong Michael D. Bordo,
Alan M. Taylor và Jeffrey G. Williamson (cb), Globalization in Historical
Perspective (Chicago, 2003), tr. 173-74.
Clark, Farewell chương 13,14.
David M. Rowe, "The Tragedy of Liberalism: How Globalization
Caused the First World War" (Bi kịch của chủ nghĩa tự do: Toàn cầu hóa đã
gây ra Thế chiến thứ nhất thế nào?), Security Studies, 14,3 (Xuân 2005), tr.
1-41.
Ví dụ hãy xem Fareed Zakaria, The Post-American World (Thế
giới hậu Mỹ) (New York, 2008) và Parag Khanna, The Second World:
Empires and Influence in the New Global Order (Thế giới thứ hai: Các đế
quốc và ảnh hưởng trong trật tự thế giới mới) (London, 2008).
Chơi chữ: emerging market (thị trường mới nổi) và emergency (sự
khẩn cấp).
Thuật ngữ “các thị trường mới nổi” lần đầu tiên được sử dụng bởi
nhà kinh tế học Antoine van Agtmael của Ngân hàng Thế giới và thập niên
1980. (TG)