Monetary Reform (Nhìn lại hệ thống Bretton Woods: Bài học về cải cách
tiền tệ quốc tế) (Chicago / London, 1993), tr. 3-98.
Christopher S. Chiwis, "Charles de Gaulle, Jacques Rueff and
French International Monetary Policy under Bretton Woods" (Charles de
Gaulle, Jacques Rueff và chính sách tiền tệ quốc tế của Pháp trong hệ thống
Bretton Woods), Journal of Contemporary History, 41,4 (2006), tr. 701-20.
Sau đây là tóm tắt tổng quan 10 điểm đó, dựa trên công thức ban
đầu của John Williamson năm 1989:1. Áp đặt quy tắc tài khóa; 2. Cải cách
thuế; 3. Tự do hóa lãi suất; 4. Tăng chi tiêu cho y tế và giáo dục; 5. Đảm
bảo quyền sở hữu bất động sản; 6. Tư nhân hóa các ngành công nghiệp do
nhà nước điều hành; 7. Phi điều tiết hóa thị trường; 8. Chấp nhận tỷ giá
ngoại tệ cạnh tranh; 9. Loại bỏ các rào cản đối với thương mại; 10. Loại bỏ
các rào cản đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài. (TG)
Phỏng
vấn
Amy
Goodman:
http://www.democracynow.org/article.pl?sid=04/11/09/1526251
.
John Perkins, Confessions of an Economic Hit Man (Lời thú tội
của một sát thủ kinh tế) (New York, 2004), tr. xi.
Joseph E. Stiglitz, Globalization and Its Discontents (Toàn cầu hóa
và những mặt trái) (New York, 2002), tr. 12, 14, 15, 17.
Abdelal, Capital Rules, tr. 50-51., 57-75.
Paul Krugman, The Return of Depression Economics (Sự trở lại
của kinh tế học thời Suy thoái) (London, 1999).
" The Fund Bites Back" (Quỹ cắn lại mình), The Economist,
4/7/2002.
Kenneth Rogoff, "The Sisters at 60" (Hai chị em Ở tuổi 60), The
Economist, 22/7/2004. So sánh "Not Even a Cat to Rescue" (Không có lấy
một con mèo để mà cứu), The Economist, 20/4/2006.
Kể từ khi thuật ngữ này được sử dụng lần đầu tiên năm 1966 để
mô tả quỹ mua-bán do Alfred Winslow Jones thành lập năm 1949 (là quỹ
có cả vị thế bán (short position) và vị thế mua (long position) trên thị
trường chứng khoán Mỹ), hầu hết các quỹ phòng hộ đều là các công ty hợp
danh trách nhiệm hữu hạn. Với tính chất như vậy, các quỹ này được miễn