ĐƯỜNG LÀ KHỔ ÁCH - Trang 105

CHƯƠNG VIII

Biến Dễ Thành Khó

How to complicate simpicity

ệnh vua ban: khai hoang trồng mía.

Bao nhiêu khu rừng già đầy gỗ quý ở các đảo Antilles

phải triệt hạ, bao nhiêu loại cây rất hữu ích cho đám dân
mộc mạc (cây thực phẩm, cây làm ra sữa, làm dây, bị đốn

sạch để dâng hiến cho thần đường).

Xưa kia dân Cuba sống yên vui với mảnh đất của tổ tiên, mọi nhu cầu

cho cuộc sống đều được đáp ứng. Một thương gia tha phương người Đức
nói một câu bất hủ: trời ban cho dân Cuba mọi thứ trên đời.

Lúc ấy đất đã thuộc về các công ty đường. Dân chúng đành chờ trực

lương bổng để sống. Họ không hòa nhập vào được dòng tiến hóa kỹ nghệ
hiện đại, mà phải nương theo kỹ nghệ khổng lồ này để họ lãnh nền giáo
dục mới, các cuộc giải trí và bánh mì. Ôi cuộc sống thanh đạm, tự chủ,
nay trở thành cuộc sống nô dịch cho ngoại bang, chờ lệnh từ căn phòng ở
New York.

Bao nhiêu tài nguyên thiên nhiên bất tận ở Châu Mỹ bị phá hủy để

rồi dân cư phải đi mua chất liệu cần thiết từ các nơi khác. Căn bản của
chính sách là đấy.

Giữa thế kỷ 20, Hoa Kỳ bị khủng hoảng thực phẩm và năng lượng.

Hai thứ này đi cặp với nhau rất khắn khít. Khác biệt căn bản giữa Mỹ và
Âu Châu (phần lớn các bậc tiền bối đến khai thác Châu Mỹ, đều từ Âu
Châu sang), là sự phung phí và cướp giật. Việc sáng chế cối xay đào sâu
thêm hố ngăn cách giữa Đông và Tây, buổi đầu người ta dùng cối đá để
xay bột. Khi hạt bị nghiền ra bột, tinh lực hay sinh lực thiên của nó (có khi
được gọi là chất bổ, sinh tố hay Enzyme) bị giảm sút: bột không nẩy mầm
được, không tái sinh được. Chẳng bao lâu sức nước thay sức người để xây

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.