GÁNH VÁC NGỌT NGÀO - Trang 13

từ năm 1992, ông đã mượn tản văn để giải thích cho thơ của mình, từ đó
hình thành nên cảnh quan văn học là sự song tấu giữa thơ và văn.

Song tấu (Duet) là thuật ngữ của âm nhạc, để chỉ bản nhạc do hai

người cùng diễn tấu và có tầm quan trọng ngang nhau, không tính là có
đệm hay không, gọi là song tấu. Ở đây tôi đặc biệt muốn giới thiệu sự
tương hỗ, thông diễn lẫn nhau giữa thơ và văn của Ngô Thịnh để làm nổi
bật những tầng ý nghĩa sâu xa ẩn chứa sau các ký hiệu của văn bản và gọi
đó là song tấu.

Các sáng tác thơ của Ngô Thịnh có nhiều bài trở thành song tấu vượt

qua các giới hạn có bài thơ trở thành đề tài của họa gia, có bài thơ được các
nhạc sỹ biến thành bản nhạc, thậm chí là các loại thiệp, gạch lát bằng đá...
“Song tấu” thơ văn của ông có khoảng 15 nhóm tác phẩm, đa phần được
sáng tác từ những năm 70 đến những năm 80, phản ánh bối cảnh về sự
thống trị của quyền lực, khủng bố trắng và nỗi ưu tư của người trí thức. Các
sáng tác thơ đề cập đến nhiều phương diện và thể hiện nhiều chủ đề, bao
gồm: quan niệm luân lý, chính trị và bảo vệ môi trường, nông nghiệp và
trồng lúa, cùng sự phản tư về sinh mệnh...

Khúc song tấu đầu tiên được bắt đầu với Cửa hàng, bởi những ý nghĩa

mà song tấu thơ - tản văn thể hiện, có thể chia thành ba vấn đề: (1) Về bối
cảnh sáng tác, (2) Tìm hiểu ý thức chủ đề, (3) Mỹ học phản trào phúng.

1. Về bối cảnh sáng tác

1.1. Hàng quán

Năm 1972, Ngô Thịnh sáng tác Hàng quán khắc họa hình

tượng hàng quán, đó là nơi nghỉ ngơi của người dân làng quê, là trạm

truyền tin để trao đổi thông tin, khi đêm xuống đó là nơi tránh nạn trong xã
hội nông nghiệp. Tác giả dùng thủ pháp tả thực huyền ảo để thể hiện niềm

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.