118
TDK II 1982: 83].
119
[Thất Chơn Nhơn Quả 1974: 37]
120
TDK VIII 1988: 41
121
TDK VIII 1988: 43
122
TDK VIII 1988: 44
123
TDK VIII 1988: 63
124
TDK VIII 1988: 38
125
Đại Thừa Ch ơn Giáo 1950: 354]
126
Đại Thừa Ch ơn Giáo 1950: 358
127
Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, 14-8 Nhâm Tuất (30-9-1982
128
Đại Thừa Chơn Giáo 1950: 360]
129
TDK X 1988: 156
130
TDK X 1988: 157]
131
TDK V 1988: 110
132
TDK X 1988: 176
133
Về chủ trƣơng dung hòa Tam Giáo, ngoài Ngô Thừa Ân v ới Tây Du Ký, đời
Minh còn có Tiên Phật Hiệp Tông Ngữ Lục (một quyển) do đạo sĩ Ngũ Thủ
Dƣơng tuyển chọn. Thủ Dƣơng là đạo hiệu, còn có hiệu là Xung Hƣ (T ử). Theo
[Ngô Phong 1994: 1226], trong quyển Tiên Phật Hi ệp Tông, Ngũ Thủ Dƣơng
đã dung hòa công phu thiền định (nội đan công pháp) của Tam Giáo. Vì sao
nhan đề sách là Tiên Phật Hiệp Tông? Theo Thủ Dƣơng, mục đích luyện đan là
thành Phật thành Tiên, con đƣờng luyện đan là hoàn hƣ mà hoàn hƣ là lý luận
dung hợp của Nho, Thích, Lão. Ông cho rằng Tiên Phật tu đạo đồng công phu,
đồng hiệu quả (đồng công đồng hiệu). Ông viết: “Ngộ hữu Tiên khả học, tắc h
ọc Tiên tức Phật dã. Ngộ hữu Phật khả nhập, tắc nhập Phật tức Tiên dã.” 遇 有
仙 可 學, 則 學 仙 即 佛 也. 遇 有 佛 可 入, 則 入 佛 即 仙 也. (Gặp Tiên có
thể theo học, học Tiên tức là học Phật vậy. Gặp Phật có thể nhập môn, vào cửa
Phật tức là vào cửa Tiên đó.) Lê Anh Minh dịch.
134
TDK X 1988: 176]
135
未 明 人 妄 分 三 教, 了 得 底 同 悟 一 心. ( 普 勸 發 菩 提 心)
136
TDK X 1988: 158
137
TDK I 1982: 55
138
是 以 聖 人, 為 腹 不 為 目
139
Xem bài Nỗi Lòng Giấy Trắng
140
TDK X 1988: 159
141
[TDK X 1988: 159]
142
[TDK X 1988: 160
143
Thƣợng thƣớc kiều 上鵲 橋. (Thƣớc kiều là cây cầu chim khách, bắc qua
sông Ngân cho Chức Nữ gặp Ng ƣu Lang.) Ngoài ra, còn có phép nhíu hậu môn
gọi là hạ thƣớc kiều 下 鵲 橋. Trong phép vận chân khí của hành giả có hai chỗ
đứt mạch, phía trên là Môn 門, phía dƣới là Cốc Đạo 谷 道. Kỹ thuật bắc hai