Ở nƣớc Xa Trì, thầy trò Đƣờng Tăng chống lại ba anh em đạo sĩ yêu tinh
đang đàn áp đạo Phật. Đó là yêu cọp (quốc sƣ Hổ Lực), yêu nai (Lộc Lực), yêu
dê (Dƣơng Lực).
Đƣờng Tăng đấu phép cầu mƣa với Hổ Lực, ai thua bị chém đầu; cùng Hổ
Lực thi ngồi thiền; cùng Lộc Lực thi đoán tên món đồ giấu kín trong rƣơng.
Tề Thiên đấu phép: cùng Hổ Lực thi chém đầu mọc lại đầu khác; cùng Lộc
Lực thi mổ bụng moi gan; cùng Dƣơng Lực thi tắm trong vạc dầu sôi.
240
Đánh nhau với yêu đạo sĩ là quốc trƣợng nƣớc Tỳ Kheo
.241
Vua nƣớc Diệt Pháp có lời thề phải giết 10.000 nhà sƣ. Tề Thiên hóa phép
cạo đầu cả triều đình; hoàng gia và bá quan quy y theo đạo Phật, đổi tên nƣớc là
Khâm Pháp.
242
11. Về chùa Lôi Âm
Theo sử, Đƣờng Tăng tới nƣớc Ma Kiệt Đà (Magadha), tu học ở chùa Na
Lan Đà. Chùa này lớn nhất Ấn Độ, rộng gần nhƣ một thành phố, đã có mặt hơn
700 năm trƣớc khi Đƣờng Tăng đặt chân đến. Chùa Na Lan Đà đƣợc coi là đại
học cổ nhất, chứa khoảng 150 bộ kinh của đạo Phật, Bà La Môn, sách về các
lãnh vực khác; lúc nào cũng có khoảng 10.000 sƣ tăng tu học. Nghe tin ông đến,
chủ chùa là Đại Sƣ Giới Hiền cử khoảng 200 nhà sƣ và chừng 1.000 phật tử đi
đón. Đƣờng Tăng ở chùa năm năm.
Theo Tây Du Ký, Đƣờng Tăng đến chùa Lôi Âm, đƣợc đón tiếp rất trọng
thể: Phật Tổ cho 8 bồ tát, 4 kim cang, 500 la hán, 3.000 yết đế, 11 đại diệu, 18
già lam, tất cả đứng xếp thành hai hàng trong chánh điện chào mừng
243
(Tổ chức đón long trọng y nhƣ khi Đại Sƣ Giới Hiền tiếp Đƣờng Tăng. Nói
khác đi, Tây Du Ký mƣợn chùa Na Lan Đà hƣ cấu thành chùa Lôi Âm; còn Đại
Sƣ Giới Hiền thì hƣ cấu thành Phật Tổ.)
12. Về việc kinh bị chìm xuống sông
A. Theo sử, Đƣờng Tăng lên đƣờng trở về Trung Quốc năm 643 (48 tuổi),
sau mƣời mấy năm du học ở Ấn Độ.
244
Ông dùng voi, lạc đà, ngựa chở 657 bộ
kinh và nhiều thứ khác về nƣớc.
Dọc đƣờng (đầu năm 644), qua nƣớc Đản Xoa Thỉ La,
245
ông cỡi voi vƣợt
sông Tín Độ.
246
Những ngƣời khác và hành lý đi thuyền. Thuyền ra giữa sông
bỗng cuồng phong
247
nổi lên làm lật chìm, bị mất 50 bộ kinh. Sau này, qua nƣớc