220
hành động, nó tự tạo cho mình những thứ thay thế h|nh động, và đối với
một v|i người, sân khấu là vật thay thế lý tưởng. Vả lại, người nữ di n viên
có thể nhằm những mục đích rất kh{c nhau. Đối với một số người, biểu
di n là một phương tiện sinh sống, một nghề nghiệp. Đối với những người
kh{c, đó l| con đường d n tới danh vọng có thể được khai thác cho những
mục đích phong tình. Đối với những người khác nữa, đó l| sự thắng lợi
của lòng tự yêu mình. Những người danh tiếng - Rachel
88
, de la Duse
89
- là
nh ng nữ nghệ sĩ đích thực tự siêu nghiệm mình trong vai di n. Trái lại, cô
đ|o h{t tầm thường thì quan tâm, không phải tới điều mình thực hiện, mà
tới niềm vinh quang nó mang tới cho mình v| trước hết, t m c{ch đề cao
giá trị của mình. Một phụ nữ một mực tự yêu mình, chắc hẳn bị giới hạn
trong nghệ thuật c ng như trong t nh yêu vì không biết cống hiến hết mình.
Khiếm khuyết này sẽ bộc lộ nghiêm trọng trong mọi hoạt động của họ.
Họ sẽ bị cám dỗ bởi mọi con đường có thể đưa tới vinh quang; nhưng
không bao giờ họ tiến v|o con đường ấy một cách hết mình. Hội họa, điêu
khắc, văn học là những ng|nh đòi hỏi một quá trình luyện tập nghiêm ngặt
và một công việc lao động riêng lẻ. Nhiều phụ nữ bước ch}n v|o nhưng
nhanh chóng rút lui nếu không được một nguyện vọng sáng tạo tích cực
th c đẩy. Nhiều người tuy kiên trì nhưng c ng chỉ có thể “l|m chơi”. Một
thiếu phụ nọ, khao khát vinh quang, ngồi hàng giờ trước giá vẽ; nhưng b|
tự yêu mình quá nên không thể thực sự yêu hội họa. Sau nhiều năm - tủi
hờn, bà thú nhận: “Đ ng, tôi không cống hiến hết mình cho hội họa, hôm
nay, tôi tự quan sát mình, và thấy mình gian lận...“Không bị hoàn toàn thu
hút vào việc tự sùng bái mình thì phụ nữ mới có thể thành công trong sáng
tác nghệ thuật như b| de Stael, b| de Noailles. Một trong những thiếu sót
đè nặng lên nhiều nhà văn nữ, l| th{i độ hài lòng đối với bản thân mình
phương hại đến tính chân thực, hạn chế và làm giảm giá trị của họ.
88
Nữ di n viên bi kịch người Pháp (thế kỷ XIX).
89
Nữ nghệ sĩ s}n khấu hiện đại Italia.