240
do tồn tại: n|ng thưởng thức hoà bình và hạnh phúc: phải chăng đó l| số
phận của Juliette Drouet trong ánh hào quang của Hugo?
Nhưng hiếm khi di m phúc rạng rỡ ấy được bền chặt. Không một con
người n|o l| Thượng đế hết. Và đó l| cội nguồn những nỗi đau khổ của cô
gái si tình. Số phận thông thường nhất của nàng có thể thâu tóm trong
những lời nói nổi tiếng của Julie de Lespinasse
104
.
“Anh thân yêu, trong mọi khoảnh khắc đời em, em yêu anh, em đau khổ
và em chờ đợi anh.”
Dĩ nhiên, đối với đ|n ông, khổ đau c ng gắn liền với t nh yêu. Nhưng
nỗi đau của họ hoặc không kéo dài hoặc không đến nỗi nhức nhối.
Benjamin Constant
105
từng muốn quyên sinh vì Juliette Récamier
106
; nhưng
sau một năm th hết bệnh. Stendhal luyến tiếc trong nhiều năm cô bạn
Méthide, nhưng đó l| niềm luyến tiếc làm cuộc đời nh| văn thêm ngát
hương hơn l| t|n ph{ nó. Còn phụ nữ thì tự tạo cho mình một chốn địa
ngục trong lúc tự khép mình vào thân phận thứ yếu, chấp nhận một sự lệ
thuộc hoàn toàn. Mọi cô g{i si t nh đều tự nhận ra m nh trong n|ng ngư nữ
nhỏ bé của Andersen
107
cất bước trên những cây kim và lớp than đỏ rực sau
khi, vì t nh yêu, đổi chiếc đuôi c{ trên thân hình mình lấy đôi ch}n phụ nữ.
Một t nh yêu đích thực không thể là một sự cứu nguy, mà là một mối
quan hệ giữa con người với con người. Tình yêu mù quáng khoác cho
người đ|n ông được yêu một giá trị tuyệt đối. Đó l| sự dối tr{ đầu tiên lồ
lộ trước mọi ánh mắt người ngoài cuộc: “Hắn không xứng đ{ng với bấy
nhiêu tình yêu nồng cháy” là những lời rì rầm xung quanh cô gái si tình.
Người phụ nữ thất vọng một cách xót xa khi phát hiện ra những khiếm
104
Nữ chủ nhân một salon văn học nổi tiếng ở Paris (thế kỷ XVII).
105
Chính kh{ch v| nh| văn Ph{p (thế kỷ XIX).
106
Nữ chủ nhân một salon văn học và chính trị ở Pháp (thế kỷ XIX).
107
Nh| văn Đan Mạch (thế kỷ XIX).