242
chàng; nhưng n|ng muốn sống, và chàng phải hy sinh để l|m n|ng được
sống. B| d’Agoult viết cho Liszt
108
:
Đôi khi em yêu anh một cách ngốc nghếch và những lúc ấy, em hiểu l|
em không thể, không muốn và không nên trở thành vật cuốn hút tâm trí
anh giống như anh là vật đó đối với em. Bà tìm cách kìm hãm nỗi ước
mong bột phát của mình là: hoàn toàn hiến d}ng cho người yêu. C ng
cùng một lời kêu gọi như vậy khi cô de Lespinasse than thở:
Lạy Chúa! Giá anh biết thế nào là những ngày, thế nào là cuộc sống thiếu hứng
thú và niềm vui được trông thấy anh! Anh thân yêu, vui chơi, làm việc, hoạt động
là đủ cho anh; còn em, hạnh phúc của em là anh, là chỉ có anh. Em không thiết
sống nếu không được thấy, được yêu anh vào mỗi một thời khắc cuộc đời em.
L c đầu, cô gái si tình hân hoan thỏa mãn ham muốn của người yêu; về
sau - giống như anh lính cứu hỏa trong giai thoại vì say mê nghề nghiệp
nên gãy ra khắp nơi những đ{m ch{y -, n|ng t m c{ch khơi gợi ham muốn
ấy để thỏa mãn nó. Nếu không thành công, nàng cảm thấy nhục nhã, vô
dụng tới mức người yêu phải giá vờ những niềm say đắm mình không
thực sự cảm thấy. Trong lúc tự mình lam nô lệ, nàng tìm ra phương tiện
chắc chắn nhất để trói buộc ch|ng. Đó l| một sự dối trá khác của tình yêu
mà nhiều người đ|n ông - trong đó có Lawrence
109
, Montherlant
110
- đã tố
cáo một cách giận dữ: nó tự xem là một sự hiến dâng trong lúc nó là một
trò độc đo{n.
Trong Adolphe, Benjamin miêu tả một cách chua chát xiềng xích mà
niềm say mê quá mức của phụ nữ tạo nên đối với đàn ông. Ông viết một
cách cay độc về Elléonore
111
: “Nàng không tính toán sự hy sinh của mình vì
108
Nhà soạn nhạc và nghệ sĩ Piano Hungari (thế kỷ XIX).
109
Nh| thơ v| nh| tiểu thuyết hiện đại Anh.
110
Nh| văn hiện đại Pháp.
111
Nữ nhân vật trong tiểu thuyết Adolphe.