241
khuyết và sự tầm thường của thần tượng của mình. Trong Cô gái lang thang
(La Vagabonde) và Tôi tập sự (Mes apprentissages), Colette thường nhắc tới nỗi
đau khổ ấy. Nỗi thất vọng ấy còn dau đớn hơn nỗi thất vọng của đứa trẻ
khi thấy sụp đổ uy tín của ông bố. v ngưưi phụ nữ tự mình chọn lấy người
mà nàng hiến dâng cả cuộc đời mình.
Nhân danh niềm vinh quang mà n|ng đã đặt ánh hào quang lên vầng
tr{n người yêu, cô gái si tinh không cho phép chàng một chút yếu kém nào.
Nàng thất vọng và bực tức nếu chàng không ứng với cái hình ảnh n|ng đã
khoác cho chàng. Nếu chàng mệt mỏi, lơ đãng, nếu ch|ng đói, kh{t không
đ ng l c, nếu chàng nhầm l n, tự mâu thu n với mình, thì nàng cho là
chàng “kém sút bản thân mình” và nàng trách cứ. Có khi sự sùng bái của
n|ng được thỏa mãn với sự vắng mặt hơn với sự hiện diện. Có những phụ
nữ hiến mình cho những anh hùng đã mất hoặc không thể với tới, để
không bao giờ phải đối chiếu họ với những con người bằng xương bằng
thịt là những con người không thể không làm vỡ mộng của họ. Từ đó có
những khẩu hiện bi quan: “Chớ có tin vào Chàng giai công tử. Đ|n ông chỉ
là những con người đ{ng thương.” Họ đ}u có vẻ như những người lùn nếu
người ta không yêu cầu họ làm những người khổng lồ?
Đó là một trong những điều bất hạnh đè nặng lên người phụ nữ đam mê
tình yêu chẳng mấy chốc mà biến th|nh đòi hỏi. Tự tha hoá trong một
người khác, n|ng c ng muốn tự phục hồi mình: nàng phải chiếm hữu cái
con người kia đang nắm cả cuộc đời mình. Nàng hiến dâng mình hoàn
to|n cho ch|ng; nhưng ch|ng c ng phải hoàn toàn s n s|ng để đón nhận
một cách xứng đ{ng sự hiến dâng ấy. Nàng dành cho chàng mọi khoảnh
khắc, nhưng mỗi khoảnh khắc, chàng phải có mặt. Nàng chỉ có thể sống vì