247
d}m thích đau (masochiste) một con quỷ, một kẻ trước sau bất nhất, một
đứa hèn nhát, hoặc tất cả những thứ đó cùng một lúc; những lời giải thích
tinh tế nhất về tâm lý học đều vô vọng. Chẳng hạn:
“X...tha thiết yêu tôi, và ghen một c{ch điên cuồng, muốn tôi đeo mặt nạ
mỗi khi ra phõ. Nhưng chàng là một con người kỳ lạ và ngờ vực tình yêu
tới mức khi tôi bấm chuông, chàng bao giờ c ng chỉ tiếp tôi trên tam cấp
nhà và thậm chí không để tôi vào nhà”.
Hoặc nữa:
“Z...yêu tôi say đắm. Nhưng ch|ng qu{ kiêu hãnh nên không hề yêu cầu
tôi tới sống ở Lyon l| nơi ch|ng đang ở. Nhưng tôi cứ đến. Tám ngày sau,
ch|ng đuổi tôi ra khỏi cửa mặc dù không hề xảy ra một chút cải vã. Tôi gặp
lại chàng hai lần. Khi tôi gọi điện lần thứ ba, chàng cắt máy giữa buổi nói
chuyện. Quả là một anh chàng loạn thần kinh”.
Những câu chuyện bí ẩn trở nên sáng tỏ khi người đ|n ông giải thích:
“Tôi không tuyệt đối yêu nàng”, hoặc: “Tôi có tình bạn đối với nàng,
nhưng không sao sống nổi một tháng với nàng”.
Th{i độ khăng khăng không chịu phục thiện có thể d n tới nh| thương
điên một trong những nét thường xuyên của trạng th{i xung động tình
dục, là th{i độ của người đ|n ông bị coi là bí ẩn và ngược đời. Qua khía
cạnh n|y, cơn mê sảng của người bệnh bao giờ c ng bẻ gãy những sự
chống đối của hiện thực. Đôi khi một người phụ nữ b nh thường, rốt cuộc
bị chân lý chiến thắng, và thừa nhận mình không còn được yêu nữa.
Nhưng chừng n|o chưa bị dồn vào sự thú nhận ấy, thì bao giờ họ c ng có
chút ít gian dối. Ngay trong t nh yêu song phương, v n có giữa tình cảm
của hai người yêu một sự khác biệt căn bản mà nàng ra sức ngụy trang.
Phụ nữ chấp nhận sự phụ thuộc do yếu kém; v| ngược lại, người yêu của
họ trong thế mạnh làm sao có thể chịu phụ thuộc?