256
Thậm chí còn hơn cả thế: có một ai đó vẽ cho tôi điều đó. V vậy người phụ nữ giữ
một vai trò cần thiết và chủ yếu trong nhận thức của người đàn ông đối với bản
thân mình.
Nhưng t{c giả đã sai lầm khi viết: “V| c ng giống như vậy, đối với phụ
nữ, đ|n ông là một người trung gian cần thiết giữa bản thân nàng với bản
thân nàng”, vì ngày nay, vị trí của họ không giống như vậy. Người đ|n
ông được phát hiện dưới một gương mặt kh{c, nhưng anh ta v n là bản
thân mình, và gương mặt mới của anh ta hoà nhập vào toàn bộ nhân cách
mình. Tình hình chỉ có thể c ng như vậy đối với phụ nữ nếu n|ng c ng tồn
tại chủ yếu như cho chính bản thân mình; do vậy, đòi hỏi nàng phải được
độc lập về kinh tế, nàng phải vươn tới những mục đích riêng của mình và
tự vượt qua mình không cần trung gian để vươn tới cộng đồng. L c đó, có
thể có những mối t nh b nh đẳng như mối tình giữa Kyo và May do
Malraux miêu tả. Thậm chí phụ nữ có thể giữ vai trò thống trị như của đ|n
ông như b| de Warens
116
đối với Rousseau.
Nhưng trong phần lớn trường hợp, người phụ nữ chỉ tự biết mình với tư
c{ch người khác: cái vì - người khác của họ hoà l n làm một với chính con
người họ. Đối với họ, tình yêu không phải là một vật trung gian giữa mình
với mình vì họ không tự tìm thấy mình trong cuộc sống chủ quan của mình.
Họ v n bị đắm ch m trong người đ|n b| - t nh nh}n do người đ}n ông
chẳng những phát hiện mà còn tạo lập. Số phận của họ phụ thuộc vào cái
quyền tự do độc đo{n lập nên họ và chỉ trong khoảnh khắc thủ tiêu họ.
Suốt đời, họ run rẩy trước người đ|n ông nắm vận mệnh họ trong tay, mà
hoàn toàn không biết điều đó, ho|n toàn không muốn điều đó. Đối với phụ
nữ, tình yêu là một cố gắng tối cao để vượt qua tình trạng phụ thuộc trong
lúc chấp nhận nó, một sự phụ thuộc họ bị {p đặt; nhưng dù có được thuận
tình chấp nhận nữa, thì sự phụ thuộc chì có thể tồn tại trong sợ hãi và nô lệ.
116
Nữ nam tước Ph{p, người t nh v| người bảo hộ của J. J. Rousseau.