280
có những người không phụ tình bạn, tình yêu của họ; nhưng họ sẽ gặp
may nếu những người đ|n ông kia không hề có th{i độ cao ngạo. Mong
ước của họ là gặp một người đ|n ông mình có thể coi l| b nh đẳng và
chàng không tự cho mình l| người có ưu thế hơn. Người ta sẽ bảo tôi là nói
chung, đ|n b| không lắm chuyện đến thế; họ nắm lấy cơ hội mà không tự
đặt ra cho mình quá nhiều câu hỏi, v| sau đó lo tự xoay xở lấy với niềm
kiêu hãnh và nhục cảm của m nh. Đ ng l| như vậy. Nhưng c ng có một
điều đ ng kh{c l| họ chôn chặt trong lòng vô số những nỗi thất vọng, nhục
nhã, luyến tiếc, giận hờn ít khi người ta tìm thấy tới mức ấy ở nam giới.
Bản chất hiện tượng hứng dục của họ và những khó khăn của một cuộc
sống tình dục tự do khuyến khích phụ nữ theo chế độ một vợ một chồng.
Tuy nhiên, đối với phụ nữ, việc dung hoà giữa hôn nhân hay quan hệ nam,
nữ với sự nghiệp, khó khăn hơn nhiều so với nam giới. Có thể người tình
hay người chồng yêu cầu họ khước từ sự nghiệp. Họ lưỡng lự, như Người
Đ|n b| lang thang của Colette, chẳng hạn: nàng thiết tha mong muốn bên
cạnh mình một sức ấm đ|n ông nhưng lại e ngại những trở lực của đời
sống vợ chồng. Nếu nhượng bộ, một lần nữa, nàng sẽ l| người phụ thuộc;
nếu khước từ, nàng phải gánh chịu một nỗi cô đơn lạnh lẽo. Ngày nay,
thông thường, nam giới chấp nhận người bạn đời giữ nguyên nghề nghiệp.
Cuộc sống chung của hai con người tự do làm cho mỗi người thêm phong
phú; và trong công việc của người bạn đòi, mỗi người tìm thấy quyền độc
lập của bản thân m nh được bảo đảm. Và nếu người đ|n ông thật sự có
thiện chí thì hài bên, dù là vợ chồng hay l| người yêu, sẽ đi tới chỗ hoàn
to|n b nh đẳng, không có gì phải cưỡng ép. Thậm chí có khi đ|n ông giữ
vai trò người phục vụ tận tụy. Chẳng hạn, bên cạnh George Eliot
123
Lewes
124
tạo nên bầu không khí êm đẹp mà thông thường vợ tạo lập xung
quanh người chồng-chúa tể. Nhưng thông thường, tạo nên sự hài hoà của
123
Nh| thơ v| nh| tiểu thuyết nữ người Anh (thế kỷ XIX).
124
Người yêu của G.Eliot.