286
cùng một hoàn cảnh v| cơ may như họ, nhưng lại chịu cảnh sống ký sinh.
Đ|n ông có thể có ác cảm đối với những người có đặc quyền; nhưng đo|n
kết với tầng lớp mình; và nói chung, những người xuất phát với những cơ
may giống nhau đều hầu như đạt tới một mức sống ngang nhau. Trong lúc
đó, qua vai trò trung gian của đ|n ông, những người phụ nữ với những
hoàn cảnh giống nhau lại có những số phận rất khác nhau. Người bạn gái
có gia đ nh riêng hay được nuôi bao trong tiện nghi, là một niềm ao ước
đối với phụ nữ phải một m nh đảm bảo thành bại của mình- Người này
cảm thấy mình tự đ|y đoạ mình một cách phi lý để đi theo những con
đường gian truân nhất; và mỗi lúc vấp váp, họ tự hỏi nên chăng chọn mật
con đường khác? Một cô sinh viên không gặp may ph n nộ nói với tôi: “Bà
thử hình dung xem tôi phải vắt óc ra như thế nào!”
Đ|n ông tu}n theo một nhu cầu khẩn thiêt, còn phụ nữ thì phải luôn
luôn thay đổi quyết định. Họ tiến lên phía trước, không phải bằng cách
định hẳn một cái đích trước mắt mình, mà bằng c{ch để ánh mắt lượn lờ
khắp xung quanh. Bởi vậy bước chân của họ rụt rè và không vững chãi.
Nhất là vì ho cảm thấy càng tiến bước, họ c|ng khước từ những cơ may
khác của mình. Nh| văn nữ, phụ nữ trí thức, nói chung, không được nam
giới ngưỡng mộ. Phụ nữ sẽ khiến chồng hay người yêu xấu hổ nếu thành
công quá rực rỡ. Chẳng những vì vậy họ cô gắng tỏ ra thanh lịch, phù
phiếm, ma con tìm cách kìm hãm ctà tiên của mình. Niềm hy vọng có ngày
được giải thoát khỏi sự quan tâm đối với bán thân mình, nỗi sợ hãi phải
khước từ hy vọng trong l c đảm nhận mối quan tâm ấy, hai mặt này liên
kết với nhau đề ngăn cản họ tiến hành nghiên cứu và thực hiện sự nghiệp
một cách tự do. Chừng nào phụ nữ còn muốn mình là phụ nữ, thì điều
kiện độc lập của họ v n tạo nên ở họ một mặc cảm tự ti. Ngược lại, nữ tính
khiến họ ngờ vực thành công nghề nghiệp của m nh. Đ}y l| một điểm cực
kỳ quan trọng. Trong một cuộc điều tra, các cô bé gái tuổi mười bốn đã
từng tuyên bố: “Bọn con trai hay hơn; chúng lao động d d|ng hơn. “Cô