302
Mười tám tuổi, T. E. Lawrence
135
một mình làm một cuộc hành trình
bằng xe đạp xuyên nước Pháp. Người ta không cho phép một cô thiếu nữ
làm một việc mạo hiểm như vậy; lại càng không thể l|m như Lawrence làm
một năm về sau, là mạo hiểm đi bộ xuyên qua một xứ sở nửa sa mạc và
nguy hiểm. Tuy nhiên những kinh nghiệm như vậy có một ảnh hưởng vô
cùng to lớn l c đó, trong niềm say mê tự do và tìm tòi, cá nhân muốn xem
toàn bộ tr{i đãt như th{i ấp riêng của mình. Phụ nữ vốn tr{nh được một
cách tự nhiên những bài học bạo lực: sự yếu đuối về thể lực hướng họ về
trạng thái thụ động. Họ v n cảm thấy cô đơn trong lòng v trụ: không bao
giờ họ tự vươn lên, duy nhất và tối thượng, trước mặt v trụ. Tất cả moi cái
đều khuyến khích họ đê cho những cuộc sống xa lạ bao vây, thống trị mình.
V| đặc biệt trong tình yêu, họ tự thủ tiêu mình, chứ không khẳng định
m nh. Theo phương hướng ấy, bất hạnh và rủi ro thường lại là những thử
thách bổ ích: chính cảnh cô đơn cho phép Emily Bronte-viết nên một cuốn
sách dữ dội v| phóng t ng. Trước mặt thiên nhiên, cái chết v| định mệnh,
họ chỉ trông chờ sự cứu thoát ở chính bản thân mình. Rosa Luxembourg
vốn xấu gái. Chưa bao giờ b| t m c{ch đắm chìm trong sự sùng bái hình
ảnh mình tìm cách biến mình thành khách thể, con mồi và cạm b y: từ buổi
thanh xuân, bà vốn hoàn toàn là trí tuệ và tự do. V| dù có như vậy chăng
nữa, c ng rất ít khi phụ nữ đảm đương trọn vẹn sự mặt đối mặt với thế
giới đã an b|i. Những sự ràng buộc họ bị bao vây và toàn bộ truyền thống
đè nặng lên vai họ, không cho phép - họ cảm thấy có trách nhiệm đối với
v trụ đó l| lý do sâu xa của sự tầm thường của phụ nữ. Những người đ|n
ông mà chúng ta mệnh danh là vĩ đại, là những người - bằng cách này hay
cách khác - đặt lên vai mình sức nặng của thế giới: họ đã th|nh công trong
việc tái tạo thế giới, hay đã ngã xuống; nhưng trước hết, họ đã đảm đương
gánh nặng ấy. Đó l| điều một phụ nữ chưa bao giờ l|m, chưa bao giờ có
thể làm.
135
Sĩ quan v| nh| văn hiện đại người Anh, bị tử vong trong một tai nạn xe máy.