304
Croix
139
, bà không còn cảm thấy trên đầu minh cái trần nh| an to|n. Đối
với cả hai là một đêm tối như nhau, những mảnh {nh s{ng như nhau, một
cõi hư vô giống nhau trong con người mình, một sự hoàn mãn giống nhau
ở Thượng đế.
Khi rốt cuộc mỗi con người có thể để niềm kiêu hãnh của m nh, vượt ra
ngoài sự phân biệt giới tính, trong niềm vinh quang gian khổ của cuộc
sống tự do của mình, chỉ khi đó, người phụ nữ mới có thể hoà nhập lịch sử
của mình, các vấn đề của mình, những mối ngờ vực và những niềm hy
vọng của mình vào chung với nhân loại. Chỉ có l c đó, trong cuộc đời và
tác phẩm, họ mới có thể tìm cách phát hiện ra toàn bộ hiện thực, chứ không
phải chỉ riêng con người mình. Chừng nào còn phải đấu tranh để trở thành
một con người, thì chừng ấy, họ chưa thể là một người sáng tạo.
Vì vậy, một lần nữa, muốn giải thích những hạn chế của họ, thì phải đề
cập vị trí của họ, chứ không phải một bản chất huyền bí tương lai v n
rộng mở. Người ta tha hồ cho rằng phụ nữ không có “thiên tài sáng tạo”.
Một số người ghét phụ nữ thì một cách cụ thể hơn ch t ít, khẳng định phụ
nữ v suy nhược thần kinh nên không thể sáng tạo được gì có giá trị.
Nhưng c ng chính những người này lại tuyên bố thiên tài là một hiện
tượng loạn thần kinh. D u sao, tấm gương của Proust c ng chứng minh
khá rõ ràng hiện tượng mất thăng bằng về tâm-sinh lý không có nghĩa là
bất lực hay tầm thường. Còn về luận cứ rút ra từ việc xem xét lịch sử, thì
phải thấy rằng không thể xem sự kiện lịch sử như x{c định một chân lý
vĩnh hằng: nó chỉ di n tả một tình thế di n ra với tính chất lịch sử, bởi vì
tình thế đang thay đổi.
Làm sao phụ nữ có thể có thiên tài trong khi họ bị khước từ mọi khả
năng thực hiện một công trình thiên tài - thậm chí một công trình bình
139
Gi{o sĩ v| nh| thần bí học Tây Ban Nha (thế kỷ XVI), linh hồn của ph ong trào cải cách các tu viện Tây
Ban Nha.