306
KẾT LUẬN
Không, phụ nữ không phải l| người anh em của chúng ta; bằng sự lười
nhác và cám dỗ, chúng ta biến họ thành một con người riêng biệt, xa lạ,
không có v khí n|o kh{c ngo|i giới tính của họ...thành hiện thân của
những mối ngờ vực của người nô lệ nhỏ suốt đời”. Cho đến nay, nhiều
người v n đồng tình với những lời trên đ}y của Jules Laforgue
143
. Nhiều
người nghĩ rằng luôn luôn giữa hai giới nam, nữ có “}m mưu v| xung đột”
và không bao giờ có thể có tinh thần hữu nghị. Sự thật là ngày nay, đ|n
ông c ng như đ|n b| không hài lòng l n nhau. Nhưng vấn đề đặt ra là cần
xét xem có phải một tai họa khỏi nguyên khiến họ xâu xé l n nhau, hay
nhưng sự xung đột giữa họ với nhau chỉ biểu thị một thời điểm qu{ độ của
lịch sử nhân loại.
Chúng ta thấy rằng mặc dù những câu chuyện hoang đường, không một
số phận sinh lý học nào áp đặt cho con Đực và con Cái, với tư c{ch đực, cái,
một mối hận thù cố hữu. Ngay đến con bọ ngựa c{i c ng chỉ xé xác con
đực vì không có thức ăn n|o kh{c, v| vì quyền lợi của loài: từ bậc cao đến
bậc thấp của thang bậc loài vật, mọi cá thể đều phụ thuộc vào loài. Vả lại,
nhân loại là một cái gì khác, chứ không phải là một loài: nó là một quá
trình chuyển hoá của lịch sử. Thực ra, dù ác ý đến mấy, c ng không thể tìm
thấy giữa đ|n ông và đ|n b| một sự đối địch trong lĩnh vực sinh lý học
đích thực. Vì vậy người ta có khuynh hướng đặt sự thù ghét l n nhau của
họ vào địa hạt trung gian giữa sinh học và tâm lý học, tức l| địa hạt phân
tâm học. Tấn bi kịch không di n ra trên bình diện giới tính. Vả lại, bản
năng giới tính không bao giờ xuất hiện với tư c{ch x{c định một số phận,
vó*i tư c{ch cung cấp tự thân chiếc thìa khoá cho h|nh vi con người, mà
với tư c{ch biểu thị toàn bộ một tình thế nó có góp phần x{c định. Cuộc
đấu tranh giới tính không trực tiếp bao hàm trong giải ph u học về đ|n
143
Nh| thơ Ph{p (thế kỷ XIX).