307
ông v| đ|n b|. Thực ra, khi gợi lên cuộc đấu tranh n|y, người ta thừa nhận
rằng trên bầu trời vĩnh hằng các khái niệm, di n ra cuộc đấu tranh giữa hai
bản chất vô định ưu thế của nữ giới, ưu thế của nam giới; v| người ta
không chú ý rằng cuộc đấu tranh khổng lồ ấy trên trần thế mang hai hình
th{i ho|n to|n kh{c nhau, tương ứng với những thòi điểm lịch sử khác
nhau.
Phụ nữ bị nhốt chặt trong sự nội tại c ng t m cách giữ chặt đ|n ông lại
trong chốn ngục tù ấy. Như vậy, ngục tù sẽ l n làm một với thế giới, và họ
sẽ không còn đau khổ bị nhốt trong đó nữa: bà mẹ, người vợ, cô tình nhân
là những người giám ngục. Xã hội do đ|n ông lập ra luật lệ qui định phụ
nữ là thấp kém: những người này chỉ có thể thủ tiêu sự thấp kém ấy bằng
cách tiêu diệt ưu thế của nam giới, Họ thiết tha phá huỷ, thống trị, phản
đối đ|n ông, phủ định chân lý và các giá trị của đ|n ông. Nhưng qua đó,
họ chỉ làm công việc tự vệ. Không phải một bản chất bất di bất dịch, c ng
không phải một sự lựa chọn tội lỗi dồn họ vào sự nội tại, vào thế thấp kém.
Những thứ đó bị {p đặt cho họ. Mọi cách áp bức đều tạo nên một trạng
thái chiến tranh. Trường hợp này c ng không nằm trong ngoại lệ. Con
người bị người ta coi là thứ yếu không thể không tìm cách phục hồi chủ
quyền của mình. Ngày nay, cuộc đẩu tranh mang một gương mặt khác.
Thay vì muốn nhốt chặt đ|n ông trong ngục tối, phụ nữ tìm cách thoát ra
khỏi ngục tối ấy. Họ không còn t m c{ch lôi kéo đ|n ông v|o c{c khu vực
của sự nội tại nữa, mà cố gắng vươn lên ánh sáng của sự siêu nghiệm.
Chính l c đó, th{i độ của nam giới gây nên một mối xung đột mới: họ “trả
lại quyền tự do” cho phụ nữ một cách mi n cưỡng. Họ muốn v n là chủ
thể tôi thượng, là người bề trên tuyệt đối, là nhân vật chủ yếu. Và phụ nữ
đ{p lại lòng ngờ vực của họ bằng một th{i độ tấn công. Không còn là một
cuộc chiến tranh giữa những con người bị nhốt chặt mỗi người trong lĩnh
vực riêng của mình nữa đẳng cấp có yêu sách, chủ động tấn công, và bị
đẳng cấp có ưu thế đ{nh bại. Hai sự siêu nghiệm đối đầu nhau. Thay vì