309
tranh tốt” nhưng họ buộc phải sử dụng vì tình thế nhập nhằng bị {p đặt.
Tuy nhiên, trong lúc cho họ là tự do, người đ|n ông bất bình khi họ v n là
một cái b y đối với m nh; nhưng nếu phỉnh nịnh và thỏa mãn họ với tư
cách họ là con mồi của mình, thì anh ta lại khó chịu về đòi hỏi quyền độc
lập của họ; dù có l|m g đi nữa thì anh ta v n cảm thấy bị lừa phỉnh, còn
phụ nữ thì cảm thấy bị thiệt hại. Sự chống đối sẽ kéo dài chừng n|o đ|n
ông và đ|n b| chưa thừa nhận nhau là đồng loại, nghĩa l| chừng nào còn
tồn tại nữ tính với tư c{ch nữ tính. Và giữa đôi bên, bên n|o quyết duy trì
nữ tính ấy hơn cả? Đ|n b| khi tho{t ra khỏi nữ tính ấy v n muốn duy trì
những đặc quyền của nó, còn đ|n ông th đòi hỏi phụ nữ giới hạn nó.
Montaigne
144
nói: “Lên án giới này d hơn l| biện hộ cho giới kia”. Phân
phát những sự trừng phạt và những sự khen thưởng là vô ích. Thực ra, cái
vòng luẩn quẩn ở đ}y rất khó vứt bỏ, vì mỗi giới, nam hay nữ, đều là nạn
nhân vừa của giới kia vừa của giới mình. Nếu hai địch thủ đối đầu nhau
trong thế tự do hoàn toàn, thì một sự hoà giải có thể d dàng giải quyết,
nhất là khi cuộc chiến tranh không có lợi cho bên nào hết. Nhưng tính chất
phức tạp của toàn bộ tình hình là ở chỗ hai phe đều đồng mưu với nhau,
và bên này oán hận bên kia về nỗi bất hạnh của bản thân mình. Chúng ta
hiểu vì sao từ đầu, đ|n ông nô dịch đ|n bà. Việc hạ thấp giá trị nữ tính đã
từng là một giai đoạn tất yếu trong quá trình tiến hoá của nhân loại; nhưng
nhẽ ra nó có thể làm nảy sinh một sự hợp tác giữa hai giới. Ách áp bức
được giải thích bởi khuynh hướng của con người tự trốn tránh mình bằng
cách tự tha ho{ trong con người khác mà mình áp bức vì mục đích ấy.
Ng|y nay, người ta tìm thấy khuynh hướng ấy ở mỗi người đ|n ông
riêng biệt. Họ khăng khăng trong những sự phỉnh phờ nhằm giữ chặt phụ
nữ trong xiềng xích. Số đông đ|n ông biết l| đ|n b| bị lừa phỉnh.
Kierkegaard nói: “L|m đ|n b| khổ biết chừng nào! thế nhưng, xét cho cùng,
144
Nh| văn Ph{p (thế kỷ XVI).