46
“Không có gì phức tạp hơn nghệ thuật nhào bột, làm bánh. Không có gì ít có quy
tắc hơn, t có thể học tập hơn. Phải có năng khiếu bẩm sinh. Tất cả đều là năng
khiếu của người mẹ.”
Trong cả địa hạt này nữa, chúng ta hiểu vì sao bé gái say mê bắt chước
người lớn, chơi trò l|m những thế vật với viên phấn, với những ngọn cỏ.
Bé còn sung sướng hơn khi đồ choi là một cái bếp con con thật sự hay khi
được mẹ cho tham gia công việc nhà bếp, cho phép lăn bột l|m b{nh dưới
lòng bàn tay, hoặc cắt lát chiếc bánh caramen nóng bỏng. Nhưng trong
công việc n|y c ng như c{c công việc nội trợ khác, sự lặp đi lặp lại, d
nhanh chống làm mất hứng thú. Ca ngợi một cách lãng mạn những niềm
vui này, chủ yếu l| c{c nh| văn, nam hay nữ: họ không làm hay rất hiếm
khi làm công việc nội trợ. Nếu l| thường nhật, thì công việc này trở nên
đơn điệu và máy móc, luôn luôn phải đợi chờ: chờ nước sôi, chờ thịt quay
đ ng độ, chờ quần áo khô. Dù có tổ chức nhiều công việc khác nhau, v n
có những khoảng bị động và trống rỗng kéo dài, và phần lớn thời gian,
di n ra trong buồn chán: giữa cuộc sống hiện tại và cuộc sống ngày mai,
chúng chỉ là một khoảng trung gian thứ yếu. Nếu bản th}n người làm
những công việc ấy là người sản xuất, người sáng tạo, thì chúng hoà nhập
vào cuộc sống của họ c ng tự nhiên như những chức năng hữu cơ. Vì vậy
những công việc nặng nhọc hàng ngày có vẻ ít đ{ng ch{n hơn khi do đ|n
ông l|m. Đối với họ, chúng chỉ là một khoảnh khắc hư ảo và ng u nhiên
mà họ vội vã thoát ra khỏi.
Nhưng điều làm nên cái bạc bẽo của thân phận người phụ nữ - đầy tớ, là
sự ph}n công lao động dồn họ hoàn toàn vào cái khái quát và cái không
chủ yếu. Chỗ ở v| c{i ăn l| có ích cho cuộc sống nhưng không tạo nên ý
nghĩa cuộc sống: mục đích của người nội trợ chỉ là những phương tiện, chứ
không phải là những mục đích đích thực v| trong đó chỉ được phản ánh
những dự định vô danh. Vì vậy, muốn toàn tâm to|n ý đối với công việc,