48
Theo một cuộc điều tra gần đ}y (công bố trên tờ Chiến đấu và ký tên C.
Hébert) các bà vợ dành khoảng ba giờ bốn nhăm ph t cho công việc nội trợ
(dọn dẹp, tiếp tế, v.v...) trong mỗi ngày làm việc, và tám tiếng trong những
ngày nghỉ, tức là ba mươi tiếng mỗi tuần, tương ứng với ba phần tư thời
gian lao động hàng tuần của một nữ công nhân hay nữ, viên chức. Thật là
to lớn nếu đó l| một nhiệm vụ cộng thêm vào một nghề nghiệp; nhưng là ít
ỏi nếu người vợ không có việc gì khác phải làm nhất là so với nữ công
nhân và nữ viên chức mất thêm thì giờ đi về.
Nếu đông con th công việc chăm sóc ch ng l|m phụ nữ vô cùng mệt
nhọc, một người mẹ nghèo, mòn mỏi hết sức hrc suốt những ngày dài bề
bộn công việc. Trái lại, phụ nữ tư sản có người giúp việc hầu như nhàn rỗi;
và trả giá cho cảnh nhàn rỗi là nỗi buồn chán. Vì buồn chán, nhiều người
làm cho bổn phận của mình phức tạp v| tăng thêm một cách vô tận trở
thành phiền toái hơn cả một công việc lao động chuyên nghiệp.
Một bà bạn, sau khi trải qua những cơn suy nhược thần kinh, cho tôi biết
lúc còn mạnh khoẻ, b| ta chăm sóc nhà cửa mà hầu như không nghĩ tới, và
có đủ thì giờ làm những công việc bị bó buộc; khi v suy nhược thần kinh
không thể làm những công việc khác, bà ta đắm chìm trong công việc nội
trợ và trong lúc bỏ ra cả những ngày trọn vẹn v n vất vả lắm mới làm hết
việc.
Điều đ{ng buồn hơn hết là ở chỗ công việc lao động ấy thậm chí c ng
không d n tới một sự sáng tạo lâu bền. Người phụ nữ cảng chăm sóc công
việc của mình thì cang muốn xem nó như một mục đích tự thân. Ngắm
nghía chiếc bánh ngọt vừa lấy ở lò ra, họ thở d|i ăn nó đi th tiếc thật! Và
thật đ{ng tiếc khi chồng con kéo lê những đôi b|n ch}n lấm bẩn trên sàn
nha đ{nh xi. Người vợ chăm sóc nh| cửa vì chồng, nhưng c ng đòi hỏi
chồng dùng tiền làm. ra mua sắm đồ đạc; muốn mang lại hạnh phúc cho