49
chồng; nhưng chỉ tán thanh những hoạt động nào của chồng nằm trong
khuôn khổ hạnh ph c m nh đã vun đắp.
Đã từng có những thời kỳ những mong muốn ấy nói chung được thỏa
mãn: thời kỳ đó, hạnh ph c c ng l| lý tưởng của người đ|n ông, khiến họ
gắn bó trước hết với ngôi nhà, với gia đ nh; thời kỳ bản thân con cái gắn bó
với bố mẹ, với truyền thống và quá khứ của gia đ nh. L c đó, người phụ
nữ trông coi nhà cửa, chỉ đạo bữa ăn,được thừa nhận là “bà chúa”; họ còn
giữ vai trò vẻ vang này trong một số gia đ nh điền chủ, một số gia đ nh
nông dân giàu có v n còn duy trì một cách tự phát nền văn minh gia
trưởng.
Nhưng nh n chung, ng|y nay, hôn nh}n l| t|n tích những tập tục đã bị
mai một, và hoàn cảnh người vợ tồi tệ hơn ng|y xưa v bổn phận v n y
nguyên nhưng quyền lợi th không như trước. Ng|y nay đ|n ông lấy vợ để
“thả neo” trong sự nội tại, nhưng không phải để nhốt chặt mình vào trong
đó; muốn có một gia đ nh nhưng v n có quyền tự do thoát ra khỏi; sống cố
định nhưng v n nuôi dưỡng trong tim hình ảnh một gã lang thang; không
coi thường hạnh phúc nhưng không cho hạnh phúc là một mục đích tự
thân. Sự lặp đi lặp lại làm anh ta buồn chán ; anh ta đi tìm cái mới, cái mạo
hiểm, những sự chống đối cần đ{nh bại, tình bạn, t nh th}n để thoát ra
khỏi cảnh “cô đơn cặp đôi”. Những đứa con còn mong muốn vượt qua giới
hạn của gia đ nh hơn cả người chồng: cuộc sống của chúng là ở chỗ khác, ở
phía trước chúng; trẻ nhỏ bao giờ c ng mong ước một cái gì khác. Người
phụ nữ tìm cách tạo lập một v trụ thường trực và liên tục; nhưng chồng
và con muốn vượt qua tình thế do người đó g}y dựng nên: đối với họ, tình
thế ấy chỉ là một sự giả định.
Rõ ràng, công việc của phụ nữ trong gia đ nh không mang lại cho họ
quyền độc lập tự chủ. Nó không có ích trực tiếp cho tập thể, không d n tới
tương lai, không sản sinh ra gì hết. Nó chỉ có ý ngl a và giá trị nếu được