64
16 th{ng chín 1876 M nh khao kh{t t m đọc những trang nhật ký của
chàng viết về chuyện yêu đương, v| sau khi t m thấy, lòng mình tan nát vì
ghen tuông. Mình giận Liovochka đã bỏ đi. M nh không ngủ, hầu như
không ăn uống gì nữa hết, mình nuôi nước mắt hay mình khóc thầm. Hàng
ngày mình hơi sốt và chiều đến thì run rẩy...Phải chăng m nh bị trừng phạt
v đã quá yêu? Từ những trang nhật ký này, toát ra một sự nỗ lực vô vọng
để bù đắp sự thiếu vắng một tình yêu đích thực bằng sự khích lệ tinh thần
hay mang màu sắc “thơ mộng” ; chính sự trống rỗng này của con tim được
thể hiện bằng những đòi hỏi, lo âu, ghen tuông. Nhiều trường hợp ghen
tuông bệnh họan nảy nở trong những điều kiện như vậy. Ghen tuông biểu
hiện một cách gián tiếp một trạng th{i không được thỏa mãn m| người vợ
khách thể hoá bằng cách “sáng tạo” ra một kẻ t nh địch. Không bao giờ có
cảm giác mãn nguyện bên cạnh chồng, có thể nói họ hợp lý hoá nỗi niềm
thất vọng của mình bằng c{ch tưởng tượng mình bị chồng phản bội.
Thông thường, vì phẩm hạnh, đạo đức giả, kiêu ngạo, rụt rè, người vợ
không chịu rời bỏ sự dối trá; của mình. Trong cuốn Eva, Chardonne
26
viết:
“Nhiều khi, ác cảm đối với người chồng thân yêu không xảy ra suốt cả
cuộc đời người ta gọi đó l| “ưu phiền” hay bằng một cái tên khác”. Nhưng
dù không bị chỉ mặt gọi tên, mối ác cảm v n cứ tồn tại, có khi khá dử dội vì
người vợ trẻ cố sức phủ nhận sự thống trị của chồng. Sau tuần trăng mật
và thời kỳ hoang mang thường tiếp theo, họ tìm cách giành lại quyền tự
chủ. Công việc này không d dàng. Chồng thường lớn tuổi hơn, d u sao
cùng có uy tín của người đ|n ông, l| “chủ gia đ nh” theo luật pháp nên có
ưu thế về tinh thần và xã hội; rất nhiều khi, có cả ưu thế trí tuệ nữa, chí ít
c ng về bề ngoài. Đối với vợ, chồng có lợi thế về văn ho{ hay ít nhất c ng
được đ|o tạo về nghề nghiệp. Từ tuổi thành niên, anh ta quan tâm tới tình
hình thiên hạ đó l| công việc của anh ta, anh ta biết chút ít pháp luật, biết
26
Nh| văn hiện đại Pháp