65
tình hình chính trị, thuộc một chính đảng, một nghiệp đo|n, những hiệp
hội này nọ. L| người lao động, l| công d}n, tư duy của anh ta đi v|o h|nh
động; biết sự thử thách của hiện thực trong đó người ta không thể gian lận:
nói như vậy để nói rằng người đ|n ông trung lưu có kỹ thuật luận lý, thích
sự kiện và kinh nghiệm. Đó l| điều rất nhiều thiếu nữ chưa có. Dù có đọc
sách, cỏ nghe những buổi nói chuyện, phê bình nghệ thuật, tri thức của họ
thu lượm ít nhiều một cách ng u nhiên v n không tạo thành một nền văn
hoá. Họ lập luận kém, không phải do khuyết tật về bộ não, mà vì thực ti n
không buộc họ phải lập luận. Đối với họ, tư duy l| một trò chơi hơn l| một
công cụ. Dù thông minh, nhạy cảm, chân thành, họ v n không biết chứng
minh quan điểm của mình và rút ra hệ quả, do thiếu kỹ thuật về trí tuệ.
Chính vì vậy một anh chồng - dù kém cõi hơn nhiều - d dàng thắng họ vì
biết chứng minh đ ng, ngay cả khi anh ta sai. Nằm trong tay đ|n ông, logic
thường là bạo lực.
Trong Thơ chúc hôn (Epithalame), Chardonne miêu tả rất hay cái hình
thức áp chế xảo quyệt ấy. Nhiều tuổi hơn, có học thức v| văn ho{ cao hơn
Berthe, Albert tự cho phép m nh c{i ưu thế ấy để phủ nhận mọi giá trị đối
với mọi quan niệm của vợ khi anh ta không đồng tình; chứng minh không
biết mệt mỏi với vợ l| m nh đ ng, về phía mình, Berthe bướng bỉnh cho lý
lẽ của chồng chẳng có chút nội dung nào hết anh ta khăng khăng giữ ý
kiến của mình, chỉ có thế thôi. Thế là giữa hai vợ chồng, sự hiểu lầm ngày
một tăng thêm. Chồng không tìm hiểu những tình cảm và những sự phản
ứng mà vợ không biện minh nổi nhưng có gốc r sâu xa trong lòng. Vợ
c ng không hiểu những gì có thể sống động trong thứ logic dạy đời của
chồng. Anh ta bực tức cả về sự dốt nát mà chị vợ không hề giấu giếm, và
với vẻ thách đố, đặt ra cho nàng những câu hỏi về thiên văn học; nhưng lại
kiêu hãnh hướng d n n|ng đọc sách, tìm thấy ở nàng một thính giả mà anh
ta thông tri một cách d dàng. Trong một cuộc đấu tranh trong đó sự bất
cập về trí tuệ buộc nàng luôn luôn chịu thất bại, người vợ trẻ không có