87
sánh số lượng lượt tự sát của phụ nữ độc thân và phụ nữ có chồng, thì thấy
những người sau n|y được bảo vệ chống lại nỗi lòng không thiết sống giữa
tuổi hai mươi v| ba mươi (nhất là từ tuổi hai nhăm đến ha mươi), nhưng
trong những năm tiếp theo thì không. Halbawachs
41
viết:
“Hôn nhân bcảo vệ phụ nữ tỉnh lẻ c ng như phụ nữ Paris, nhất là cho tới
tuổi ba mươi, nhưng c|ng ng|y c|ng ít đi trong những năm tiếp theo”.
Bi kịch của hôn nhân, không phải ở chỗ nó không bảo đảm cho người vơ
niềm hạnh phúc nó hứa hẹn-không có chuyện bảo hiểm về hạnh phúc -, mà
ở chỗ nó đầy đoạ người ta, dồn ép người ta vào cảnh lặp đi lặp lại và lõi
s{o mòn. Hai mươi năm đầu của cuộc đời phụ nữ là cực kỳ phong phú: Họ
trải qua kinh nghiệm hành kinh, tình dục, hôn nh}n, sinh đẻ; khám phá ra
thế giới và số phận của m nh. Hai mươi tuổi, làm chủ một gia đ nh, mãi
mãi gắn bó với một người đ|n ông v| có một đứa con trên tay, thế là cuộc
đời vĩnh vi n chấm dứt. Những h|nh động đích thực, lao động đích thực là
phần d|nh riêng cho đ|n ông; còn phụ nữ chỉ có những công việc đôi khi
vất vả đến rã rời nhưng không bao giờ làm họ thỏa mãn. Người ta ca ngợi
sự hy sinh, lòng tận tụy; nhưng họ thường có cảm giác toàn tâm toàn ý
“phục vụ cuộc sống của hai con người n|o đó đến hết đời” thì thật vô bổ.
Quên bản th}n m nh l| h|nh động đẹp, nhưng cần biết là vì ai, vì cái gì. Và
điều tồi tệ nhát là chính bản thân sự hy sinh bi xem là không thích hợp; đối
với người chồng, nó biến thanh một sự độc đo{n m| anh ta tìm cách trốn
tránh. Thế nhưng chính anh ta {p đặt ách bạo ngược ấy đối với vợ như l|
sự minh chứng tối cao, duy nhất của mình. Khi kết hôn, anh ta bắt buộc vợ
hy sinh hoàn toàn cho mình, và không chấp nhận nghĩa vụ tương hỗ là
chấp nhận sự hiến dâng ấy.
Câu nói của Sophie Tolstoi “Mình sống qua anh ấy, vì anh ấy; m nh đòi
hỏi giống như vậy cho mình” quả l| qu{ đ{ng; nhưng đ ng l| Tolstoi đòi
41
Nhà xã hội hoc hiện đại Pháp.