88
hỏi bà chỉ sống vì ông và qua ông: chỉ có quan hệ qua lại mới có thể biện
minh cho th{i độ ấy. Chính tính hai mặt của chồng d n vợ tới một tai họa
mà về sau anh ta than phiền chính mình là nạn nhân. Trong ân ái, anh ta
muốn nàng vừa nóng bỏng vừa băng gi{; v| c ng như vậy, đòi hỏi nàng
phải trao mình hoàn toàn nhưng lại không có trọng lượng; yêu cầu nàng
giữ chặt anh ta trên tr{i đất nhưng lại để anh ta tự do; đảm bảo sự lặp đi
lặp lại một c{ch đơn điệu ngày th{ng nhưng lại không làm anh ta buồn
phiền; yêu cầu bao giờ n|ng c ng có mặt nhưng lại không bao giờ không
đ ng l c; anh ta muốn có nàng hoàn toàn riêng m nh nhưng lại không
thuộc về mình; muốn sống cặp đôi nhưng lại ở một mình.
Nói chung những điều D.H.Lawrence nói về tình yêu nhục dục đều xác
đ{ng sự liên kết giữa hai con người sẽ thất bại nếu chỉ là một sự cố gắng
để bổ sung l n cho nhau - điều đó giả định một sự xâm phạm về bản chất.
Hôn nhân phải là sự chung sức chung lòng của hai cuộc sống độc lập, chứ
không phải là một sự rút lui, một sự x}m lược, một sự trốn tránh, một
thang thuốc. Nora
42
hiểu điều đó khi quyết định phải là một con người
trước lúc có thể là một người vợ và một người mẹ. Đối vợ chồng không
được xem mình là một cộng đồng, một tế bào khép kín; và cá nhân phải với
tư c{ch c{ nh}n ho| nhập vào trong một xã hội mà trong lòng xã hội ấy cá
nhân ấy có thể phát triển một c{ch độc lập.
Như vậy, cá nhân ấy có thể tạo lập một cách hoàn toàn khoan hậu những
mối quan hệ với một c{ nh}n kh{c c ng thích ứng với tập thể, những mối
quan hệ này có thể được xây dựng trên cơ sở nhận thức hai quyền độc lập.
Cặp đôi ho| hợp này không phải là một sự ảo tưởng. Có những cặp như
thế, đôi khi cả trong khuôn khổ hôn nh}n, thông thường thì ngoài hôn
nhân. Một số cặp gắn bó với nhau bỏi một tình yêu nhục dục mạnh mẽ
42
Nữ nhân vật trong một vở kịch của nh| văn Đan Mạch Ibsen. Nhận ra mình từ trước tới nay chỉ là một
“con b p bê” trong gia đ nh nhà chồng, Nora ph n nộ và bỏ ra đi. Nhan đề vở kịch là Ngôi nhà búp bê.