GƯƠNG THẦY TRÒ - Trang 131

Tê-lê-mạc(1669)

Truyện biến ngôn(1670)

III. Linh tính:

Tự kiểm tâm về trách vụ đế vương

Hồi ký chiến tranh

Tây-Ban-Nha

Thư từ

IV. Phê bình:

Luận về Hùng biện(1718)

Thư gửi Hàn-lâm-viện (1716)

4.- Bút pháp của Fénelon:

Cũng như Bossuet, Fénelon không định làm văn chương. Ông viết vì

nhu cầu rồi khi viết tự nhiên ông tỏ ra con người lương thiện và bàn tay
nghệ sĩ. Người ta thấy ngòi bút của Fénelon tỏ ra quí phái như tướng diện
của ông. Giọng văn viết như giọng văn nói chuyện, đầy thú vị. Nó hàm súc
cái gì cao nhã vừa mềm mỏng vừa chừng mực. Nó gợi ảnh nên thơ mà
không khách sáo. Nó cương quyết mà không lố bịch. Đọc Fénelon nhứt là
trong Tê-lê-mạc, người ta thấy thấp thoáng bóng dáng của những Homère
và Platon.

5.- Ba tấc lưỡi của Fénelon:

Lại giống Bossuet nữa là Fénelon không quan tâm sưu tập các bài giảng

thuyết của ông. Chỉ còn lại cho chúng ta hai bài chính thức của Fénelon

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.