– phép đánh thuế, 3 – dựng đài tam qui; ngụ ý rằng 3 hạng người qui phục
mình: dân qui phục, chư hầu qui phục, các rợ qui phục, chỉ bậc thiên tử mới
đáng dựng đài đó, 4 – thuế chợ nộp vào kho nhà nước, 5 – chỗ chứa tiền
của. Trần Khải Thiên nghiên cứu kỹ và cho rằng thuyết sau đây của Dực(?)
có lý hơn; tam qui là tam bách thặng (300 cỗ xe). Quan Đại Phu có 100 cỗ
xe, lộc mỗi cỗ xe bằng thuế một xã 30 nóc nhà, 6 dặm vuông. Quản Trọng
được lộc tam qui, tức lộc ba trăm cỗ xe, bằng ba lộc đại phu, cho nên mới
gọi là giàu.
Trong Luận ngữ - Bất dật -22, Khổng Tử chê Quản Trọng là khí tượng
nhỏ nhen, không tiết kiệm, không biết lễ.
Nguyên văn : ngoại cử và nội cử, có sách giảng là cử người bên ngoài,
bên trong.
Truyện g/ không được nói tới trong phần kinh.