nhưng vẫn dùng chính sách cải lương pháp luật của ông.
Sách Tả Truyện bảo Từ Thuyên giết Đặng Tích rồi dùng Trúc hình của
Đặng, như vậy Đặng với Tử Sản không sống cùng một thời.
Có học giả lại cho rằng họ sống cùng thời, nhưng Đặng Tích chết sau Tử
Sản hai chục năm.
Chưa biết thuyết nào đùng
[10] Có học giả ngờ là bằng đồng đỏ vì thời đó Trịnh hoặc Tấn chưa có sắt
hoặc mới có mà chỉ làm những đồ thường dùng thôi.
[11] Chúng tôi bỏ dấu – trước những năm này, vì không thể lầm được là
năm Tây lịch
[12] Hàn Phi chê chủ trương đó, coi một chương sau
[13] Trong bộ Trang tử đã đưa ra những lý lẽ tại sao tác giả không tin
thiên này là do Trang tử viết (N.X.B Văn Hoá, 1991) (B.T.)
[14] Mạnh tử, Cáo tử hạ, bài 8, có chép truyện Mạnh tử thuyết Thận tử
đừng nghe lời vua Lỗ, đem quân đánh Tề. Thận tử đó là người khác, không
phải Thận đáo.
[15] (Chiến Quốc sách - Sở II.7- có một truyện lý thú về Thận Đáo, nhưng
không đáng tin nên không chép vào đây ).
[16] Chính sách cáo gian này, Mặc tử đã đề nghị khoảng 100 năm trước -
coi các thiên Thượng đồng- bộ Mặc tử
[17] Nguyên văn là "kim". Chữ này có thể trỏ một đồng tiền vàng, một nén,
một dật, một cân vàng; lại có thể trỏ một kim loại khác, như đồng.
[18] Mặc tử cũng đã đề nghị chỉ người hiền mới được giàu sang, còn quý
tộc bất tài thì cũng phải nghèo hèn - coi các thiên Thượng hiền, bộ Mặc tử
[19] Sđd, trang 275