HOA SEN TRẮNG - Trang 81

77

Phật là một trong những nhà cách mạng theo nghĩa đó,

nữa. Ông ấy bắt đầu nói trong ngôn ngữ của mọi người.
Ngôn ngữ của mọi người bao quanh Phật là tiếng Pali; trong
tiếng Pali dhyana trở thành jhana - tròn trĩnh hơn, được
dùng nhiều hơn. Khi một từ được dùng nhiều, nó bắt đầu có
sự tròn trĩnh, nó mất đi góc cạnh. Điều đó giống như tảng đá
trong dòng sông đang chảy: dần dần, dần dần nó trở thành
tròn hơn, nhẵn hơn; nó đạt tới cái đẹp, nó đạt tới nông trại
đáng yêu. Dhyana là thô, jhana là tròn trĩnh, mềm mại, dễ
phát âm. Cho nên khi những sứ giả Phật giáo tới Trung
Quốc, jhana trở thành ch'an trong tiếng Trung Quốc. Và khi
cùng từ này đạt tới Nhật bản từ Trung Quốc nó trở thành
zen. Gốc của nó là dhyana - thiền.

Trong tiếng Anh cũng không có từ tương đương.

'Meditation' có thể được dùng bởi vì đó là xấp xỉ gần nhất,
nhưng điều đó phải được dùng với chăm nom rất lớn, bởi vì
bản thân 'meditation' nghĩa là suy ngẫm về cái gì đó, và
dhyana - thiền - nghĩa là hiện hữu trong thiền, không suy
ngẫm về cái gì đó. Nó không phải là quan hệ với một đối
thể, nó là trống rỗng tuyệt đối; không đối thể, thậm chí
không Thượng đế. Đơn giản vô đối thể, tấm gương phản xạ
cái không, tấm gương đơn giản trong bản tính của nó, như
nó vậy. Khi bạn đi tới sự đơn giản đó, tới cái hồn nhiên đó,
bạn ở trong thiền.

Bạn không thể làm thiền được, bạn chỉ có thể ở trong

thiền. Vấn đề không phải là làm cái gì đó, vấn đề là hiện
hữu. Nó không phải là hành động mà là trạng thái.

Đệ tử này hỏi Bồ đề đạt ma, thầy:

Thiền trong trống rỗng là gì?

Anh ta phải đã phân vân. Nhiều người hỏi tôi, "Chúng

tôi nên thiền về cái gì? Về dạng nào? Chúng tôi nên quán

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.