HOÀNG ĐẾ NỘI KINH TỐ VẤN - Trang 268

39

Chữ THỜI phải hiểu với 2 nghĩa thuận nghịch của Âm Dương.
THỜI là biến, nhưng mà biến ñúng thời, theo ñúng với ñạo TRUNG (bất biến). Như thế, ñạo TRUNG của

Chu-Dịch là biết giữ quân bình giữa 2 chiều thuận nghịch từng lúc. Nghĩa là chấp kinh mà cũng biết tùng quyền. –
CHẤP KINH là thường ñạo, TÙNG QUYỀN là quyền ñạo.

Thời nên nghỉ, thời nghỉ -- Thời nên làm thì làm.
Nếu ñộng tịnh không sái thời thì ðạo mới ñược sáng tỏ.
Nhưng THỜI cũng có 2 nghĩa :

“Thời bên ngoài và Thời bên trong”.

Xử thế phải rõ thời trong ta, nhiên hậu mới có thể bàn ñến cái thờ bên ngoài. – Nếu cái thời trong ta chưa

ñược dẹ bị và thực hiện ñầy ñủ, thì cái thờ bên ngoài dù có tốt ñẹp cho lắm cũng không nên bàn luận ñến làm chi
vô ích.

Nói theo binh thư, ñó là ðạo “TRI KỶ TRI BĨ”.
Thời bên trong và thời bên ngoải phải tương ứng mới tương thành.
Về phương diện Vũ-trụ luận, Nhân-sinh luận, Dịch không nhận có sự chia phân nội ngoại, tâm vật… mà tất

cả là MỘT.

Người và xã-hội là MỘT ;
Người và Vũ-trụ, vạn-vật là MỘT.
Nội ngoại tương ứng một cách rất ñiều hoà, khắn khít tương dung nên ở DỊCH mới có lời khuyến cáo như

sau :

« ðức mỏng mà ngôi cao, trí nhỏ mà lo việc lớn, sức nhỏ mà gánh nặng thì ít khi thành việc ».

Chỉ có BIẾN mới ñổi mới, nghĩa là phải có tử mới có sinh.
Hệ-từ-thượng truyện : «

Nhật tân chi vị thịnh ñức ; sinh sinh chi vị DỊCH »

( ngày một ñổi mới, gọi là ðức

thịnh ; sinh rồi lại sinh gọi là Dịch).

Có thịnh mới có cùng, có cùng mới có biến, có biến là có chết, mà có chết mới có sinh và sinh sinh bất tận…
Tóm lại, chữ THỜI trong Dịch là nói ñến vấn ñề TRUNG-CHÁNH của Dịch. – Tuy chia ra mà nói, sự thật bàn

ñến Trung, Chánh tức là nói ñến Thời ; cũng như nói ñến Thời là nói ñến Trung-chánh, cho nên thường gọi là
« THỜI TRUNG ».

TRUNG - CHÁNH


DỊCH là gì ? – là TRUNG-CHÁNH mà thôi vậy ! – Khiến cho việc trong thiên hạ không trung trở về trung,

khiến cho việc trong thiên hạ không chánh trở về chánh. – Trung-chánh mà lập ñặng rồi thì cuộc biến hoá của vạn
vật ñược thông vậy.

Cái TRUNG và CHÁNH ấy là trọng tâm. – Cái trọng lực khiến cho cặp Âm dương lưỡng-nghi không bao giờ

rời nhau ñược, vạn sự vạn vật không bao giờ ngưng tiến hoá.

Quân bình là một ñịnh luật vô hình (hay Siêu hình)
Tuy không thấy nó làm gì cả, mà chính nó ngự trị và chỉ ñạo tất cả mọi tác ñộng trên ñời. Theo Lão-Tử :

Vô vi, nhi vô bất vi”.

Sự vật trên ñời mà ñược bình không còn chênh lệch nữa, thì nước không trôi chảy, mây không bay …. Vạn

sự vạn vật sẽ ñều ngưng ñọng lại cả. ðó là cảnh chết.

ðạo làm thiệt cho sự ñầy mà làm ích cho khiêm. (ñạo Trời)
ðạo ðất làm cho sự ñầy biến ñi mà giáng phúc cho khiêm.
ðạo Người thì ghét sự ñầy mà yêu thích khiêm, bởi vì ñầy thì ñổ. Nho hay Lão ñều như Dịch-ñạo không ưa

sự ñầy. – Nhất là Lão-Tử bao giờ cũng ñề xướng “Hậu kỳ thân” . “

Bất cảm vi thiên hạ tiên”

làm căn bản trong việc

xử thế.



“ ðẠI HỌC CHI ðẠO ; TẠI MINH MINH ðỨC ; TẠI TRUNG DUNG ”

ÔN CỐ TRI TÂN


1

ðẠO ðỨC

Tôn không có gì hơn ðẠO, ñẹp không có gì hơn ðỨC. – Giữ ñược ðạo-ñức, tuy là người thất

phu nhưng không phairt là người cùng khổ. – không giữ ñược ðạo-ñức, tuy là ngườii cai trị triên hạ

nhưng không phải là người vinh hiển.

Vì vậy, người tu học chỉ lo mình không ñầy ñủ ñạo-ñức chứ ñừng lo mình không có quyền thế

ñịa vị.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.