Nợ
năm
1997 –
Thế
chấp
96
64
105
77
110
72
133
54
102
62
66
50
Nợ
năm
2007 –
Thế
chấp
141
106
177
132
134
81
131
65
105
71
89
69
Nguồn: Triển vọng kinh tế OECD, Bảng phụ lục 58.
Ghi chú: Số liệu cho thấy tài sản ròng, tài sản phi tài chính ròng và tổng nợ vào
cuối năm theo một tỷ lệ với thu nhập khả dụng danh nghĩa. Số liệu năm 1996 và
2006 cho Nhật Bản, Đức và Pháp; và cho tài sản Hoa Kỳ. Mục “thế chấp” của Pháp
là cho vay dài hạn.
Tại Anh giai đoạn bùng nổ thị trường nhà đất lâu dài đã đưa tỷ lệ giữa tài sản phi
tài chính (hầu hết là nhà ở) với thu nhập lớn hơn nhiều so với ở Hoa Kỳ. Tỷ lệ này
tăng từ 291% vào năm 1996, khi giá nhà bị trì trệ nghiêm trọng, lên tới 535% mười
năm sau đó. Nợ cũng tăng theo, từ 105% tới 177% do tài sản giảm, khiến nền kinh tế
trở nên chậm chạp hơn và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao hơn, hai yếu tố này tương tác và
khiến hệ quả còn tồi tệ hơn nữa.
Câu chuyện của Canada nằm giữa Hoa Kỳ và Anh. Tài sản ròng đã tăng trong
suốt 10 năm, cũng giống như tài sản nhà đất, nhưng tăng với mức độ thấp hơn Anh.
Tương tự nợ cũng tăng, nhưng cũng chỉ tăng ở mức độ nhẹ. Có thể tài sản sẽ được
khôi phục lại trong một vài năm tới khi giá nhà tại Canada dịu xuống, nhưng giá nhà
tại Hoa Kỳ và Anh sẽ khó có thể giảm mạnh bởi vì mức dư thừa trong thời kỳ bùng
nổ không lớn và lĩnh vực cho vay dưới chuẩn còn nhỏ hơn nhiều. Một vài thành phố
có mức tăng lớn hơn và cũng có thể sụt giảm mạnh hơn, đặc biệt là Vancouver,
Calgary, và Edmonton. Như thường lệ lĩnh vực nhà chung cư đặc biệt dễ bị ảnh
hưởng.
Ba nước khác ở bảng trên cũng có những câu chuyện khác nhau. Tại Nhật Bản,
khi bong bóng nhà đất nổ tung, tài sản phi tài chính giảm nhưng tổng tài sản vẫn ở
mức cao, vì tỷ lệ tiết kiệm cao bù lại cho các khoản tổn thất đó. Vay thế chấp khá ổn