cũng phải thừa nhận là một số vấn đề có thể gây tranh cãi . Vấn đề khó khăn nhất để
giải thích một cách thỏa đáng là lý do tại sao chứng khoán có vẻ mang đến lợi nhuận
trong dài hạn tốt hơn so với trên lý thuyết, trong khi thu nhập từ trái phiếu chính phủ
lại ít hơn mức nên có. Mọi người đã đưa ra nhiều giải thích khác nhau cho việc này,
nhưng không có giải thích nào nhận được sự hỗ trợ nhất trí. Nhưng tôi nghĩ rằng có
một sự giải thích hợp lý cho điều không nhất quán này, mà tôi sẽ đề cập đến ngay
sau đây.
Bảng 10.2
Lợi nhuận, lợi tức và các định giá hợp lý
Tổng
lợi nhuận
kỳ vọng*
Từ
lợi
nhuận vốn
(capital
gain)
Lợi nhuận, cổ
tức hoặc lợi nhuận
cho thuê thuần
Giới hạn định
giá hợp lý
Trái
phiếu
4–5%
2% được
đảm bảo
2–3%
Lợi nhuận 2–3%
Trái
phiếu
truyền
thống
4–6%
0%
4–6%
Lợi nhuận 4–6%
Trái
phiếu
công ty
5,5–
7,5%
0%
5,5–7,5%
Lợi nhuận 5,5–
7,5%
Cổ
phiếu
7–9%
2,0–6,5%
2,5–5,0% cổ tức
(kể cả cổ phiếu quỹ)
Hệ số P/E 10–20
(giả định 50% tổng
chi phí)
Bất
động sản
6–8%
2–4%
Lợi tức cho thuê
thuần 2–6%
6–10% lợi tức
cho thuê gộp (giả
định chi phí 4%)
*Từ Bảng 10.1. Nguồn: Các ước tính của tác giả
ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Tài sản dài hạn ít rủi ro nhất là trái phiếu chính phủ gắn liền với tỷ lệ lạm phát
(inflation-indexed government bonds). Nhà đầu tư mua TIP ở Mỹ (Trái phiếu Kho