KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH - Trang 2470

hướng nghiên cứu mới mẻ, toàn diện về truyện cổ tích Việt-nam nói riêng
và truyện dân gian Việt-nam nói chung. Tên tuổi Nguyễn Đổng Chi, tuyển
tập Kho tàng truyện cổ tích Việt-nam cùng những đóng góp khoa học lớn
lao của ông đã và sẽ mãi mãi giữ vị trí xứng đáng trong lịch sử ngành
nghiên cứu văn học dân gian nước nhà.

NGUYỄN THỊ HUÊ
Nguyễn Đổng Chi, người miệt mài tìm kiếm các giá
trị văn hóa dân tộc. Nxb. Khoa học xã hội,
Hà-nội, 1996; tr. 171-190.

[1]. Nxb. Văn sử địa, Hà-nội, 1956; In lần thứ hai, 1957
[2]. Thí dụ: Kho tàng truyện cổ tích Việt-nam, tập III, in lần thứ hai (1973)
10 vạn cuốn; tập IV (in 1975) 10 vạn cuốn.
[3]. Lĩnh nam chích quái (Đinh Gia Khánh – Nguyễn Ngọc San dịch). Nxb.
Văn hóa, Hà-nội, 1960.
[4]. Trích theo bản in trọn bộ năm 1993 của Viện Văn học. Các trích dẫn
tiếp sau đều như vậy.
[5]. Bảng tra cứu tên truyện này do Ban Văn học cổ cận đại Viện Văn học
bổ sung.
[6]. Nguyễn Văn Ngọc. Truyện cổ nước Nam, 2 tập. Vĩnh Hưng Long thư
quán xuất bản, Hà-nội, 1933 - 1934
[7] . Nghiêm Toản, Việt-nam văn học sử trích yếu. Nhà sách Vĩnh Bảo xuất
bản. Sài-gòn, 1949.
[8] . Thanh Lăng. Văn học khởi thảo – văn chương bình dân. Phong trào
văn hóa xuất bản, Hà-nội, 1954.
[9]. Đinh Gia Khánh. Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua
truyện Tấm Cám. Nxb. Văn học, Hà-nội, 1968.
[10]. Cao Huy Đỉnh. Người anh hùng làng Dóng. Nxb. Khoa học và xã
hội, Hà-nội, 1969.
[11]. Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt-nam. Nxb.
Khoa học và xã hội, Hà-nội, 1974.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.