bản về toán học, vật lý học và hoa học. Không thể giỏi về sinh hóc học, nếu
không có kiến thức về hoá học, sinh học và vật lý học.
Trong tình hình của cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật hiện nay,
nhiều ngành khoa học thành hình có tính chất liên ngành như sinh thái học
liên kết kiến thức về động vật, thực vật, thổ nhưỡng, khí tượng… Và có cả
những lĩnh vực đa ngành như kế hoạch hoá và quy hoạch lãnh thổ đòi hỏi
sự tham gia của sinh học, địa học, kinh tế học, nông học, dân số học…
Yêu cầu đăt ra từ nay về sau cho người khoa học là giỏi một ngành và
biết nhiều ngành có liên quan.
Khoa học là đối lập với sự chuyên môn hoá hẹp. Một trí tuệ được tranh
bi cho phát minh khoa học phải có tối đa các kiến thức trong nhiều lĩnh vực,
cả những kiến thức xa với đối tượng ta quan tâm. Các nhà phát minh lớn
đều có vồn kiến thức này.
Paxtơ không thể hoàn thành bao nhiêu công trình lớn về vi trùng học nếu
ông chỉ có vồn kiến thức như nhiều nhà sinh học chuyên môn hẹp hiện nay.
Học có hệ thống là học phải đi đôi với hành, lý thuyết phải gắn liền với
thực tập.
Trong mọi qua trình đào tạo, phải bảo đảm cho sự cân đối nêu trên. Nếu
coi trọng lý thuyết hơn thực tập, kiến thức sẽ không vững chắc và không thể
triển khai, coi nhẹ lý thuyết, kiến thức sẽ nông cạn và không cơ bản.
Không phải không co lý do mà sinh viên hoá học phải thực tập ở các xí
nghiệp hoá chất,…
Biết cách học còn là học có kế hoạch.
Học có kế hoạch trước hết là chia giáo trình thành phần, quy định thời
gian dành cho mỗi phần và tìm mọi cách để thanh toán từng phần theo thời
gian đã định.
Sau phần đầu phải rut kinh nghiệm để, nếu cần, điều chỉnh thời gian
dành cho các phần sau thích hợp hơn.
Học có kế hoạch còn là nhằm từng vấn đề trong thời kỳ nhất định rồi đặt
kế hoạch đọc sách vở, tài liệu liên can tời vấn đề đó. Khi chọn vấn đề cũng
phải theo đúng trình tự lôgíc của nhận thức, nhằm những vấn đề dễ trước và