KINH LĂNG GIÀ - Trang 2

Phụng Nghi (Cƣ sĩ kiến tánh đời Minh), xếp lời văn cho xuôi và tăng bổ từ
ngữ để sáng tỏ nghĩa Kinh, cũng có lƣợc bỏ vài chỗ quá dƣ thừa . Đối với
những danh từ tiếng Hán hay tiếng Phạn không thể dịch sang tiếng Việt thì
chúng tôi ghi chú, còn những câu nghĩa lý quá thâm sâu thì chúng tôi lƣợc
giải thêm.

Yếu chỉ của Kinh này là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại
đạo, vì danh từ và nghĩa lý của ngoại đạo cũng tựa nhƣ lời Phật, xem thì
ngoại đạo với Phật hai ý khác hẳn, ngoại đạo có Sở trụ mà Phật thì Vô sở
trụ, nếu độc giả xem xét kỹ sẽ tự thấy rõ.

Nói tóm lại, chúng tôi dịch Kinh này rất cố gắng giữ nguyên ý trong bản
dịch của Ngài Cầu Na Bạ Ðà La, từng chữ, từng câu mà sáng tỏ nghĩa kinh,
mong giúp cho ngƣời đọc xem thấy dễ hiểu hơn. Nhƣng chúng tôi cũng chƣa
đƣợc hài lòng, e vẫn còn có nhiều chỗ sơ sót, kính xin các bậc tiền bối và
độc

giả

từ

bi

chỉ

giáo

cho

.

Thích Duy Lực

PHẨM NHẤT THIẾT PHẬT NGỮ TÂM

(Phần 1)

QUYỂN THỨ NHẤT

Ðệ Nhất Nghĩa

Nhất Thiết Phật Ngữ Tâm

Lý Luận Về sừng Thỏ

Nhất Xiển Ðề

Ba Thứ Tự Tánh

Hai Vô Ngã

Pháp Tánh Không


Ta nghe nhƣ vầy, một hôm Phật ở trên đảnh núi Lăng Già tại bờ biển Nam,
có đủ các thứ hoa báu trang nghiêm, khi ấy các Đại Tỳ Kheo Tăng và chúng
Đại Bồ Tát từ các cõi Phật đến, những Đại Bồ Tát ấy đều đủ sức tự tại, vô
lƣợng chánh định, du hý thần thông.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.