KINH TẾ HỌC HÀI HƯỚC - Trang 220

thiệp

vào.

Nếu

Levitt

được

phép

chọn

vị

anh2,5,6,7,9,22,30,93,142,143,160,280-301 hùng trí tuệ, đó sẽ là Nozick.

Nozick hỏi: Anh bao nhiêu tuổi rồi Steve?

“Dạ, 26.”

Nozick quay sang những người khác và nói: “Anh ta mới chỉ 26 tuổi.

Tại sao anh ta cần một đề tài thống nhất? Có thể Levitt sẽ trở thành một tài
năng xuất chúng nên anh ta không cần. Anh ta đặt ra một câu hỏi rồi tự trả
lời. Đó là điều rất tốt.”

Khoa kinh tế học của trường Đại học Chicago có một đề tài chung nổi

tiếng ‘Cẩm nang về những thị trường tự do, với khuynh hướng bảo thủ’ –
không còn phù hợp với Levitt nữa. Những nghiên cứu của Đại học Chicago
thiên về lý thuyết, những suy nghĩ sâu xa và ý tưởng lớn trong khi đó Levitt
là người theo chủ nghĩa kinh nghiệm, tư duy linh hoạt và có những sáng
kiến hay nhưng nhỏ bé.

Tuy nhiên, Đại học Chicago có Gary Becker. Đối với Levitt, Becker là

nhà kinh tế học có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong 50 năm qua. Becker đã
biến thuyết kinh tế vi mô thành những chủ đề kỳ cục cách đây rất lâu trước
khi nó trở thành mốt, chẳng hạn như chủ đề về gia đình và tội ác. Trong
nhiều năm, Becker đã bị biến thành quỷ vì sử dụng một cụm từ đơn giản
“giá của những đứa trẻ”, chính nó đã rung lên những hồi chuông báo động
không lời. Becker phát biểu rằng: “Trong sự nghiệp của mình, tôi đã chịu
rất nhiều áp lực từ phía những người cho rằng công việc của tôi là ngu
ngốc, không phù hợp, thậm chí chẳng phải là kinh tế học”. Nhưng Đại học
Chicago đã ủng hộ Becker, anh ta kiên định đến cùng với ý tưởng của bản
thân và đã giành được giải Nobel vào năm 1992. Becker đã trở thành thần
tượng của Steven Levitt.

Becker đã nói Levitt rằng Đại học Chicago sẽ là một môi trường tốt

cho anh ta. “Không phải mọi người đều nhất trí với kết quả của cậu. Nhưng

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.