Theo kết luận của Kim Hyung-a, “Người ta nhận thấy Park
tích lũy rất ít tài sản cá nhân” trong 18 năm cầm quyền của ông; không
những thế, kể từ khi ông chết, “không có bằng chứng mới nào thách
thức đức độ tài chính của ông." Kim, Korea’s Development under
Park Chung Hee: Rapid Industrialization, 1961-79 (London:
RoutledgeCurzon, 2004), 192. Nguồn dẫn duy nhất tôi tìm thấy cho
thấy Park liên quan tới hành vi tham nhũng đến từ David C. Kang, ông
này viết chung chung rằng “sau cái chết của Park, nửa triệu đô-la được
tìm thấy trong két sắt cá nhân của ông.” Xem Kang, Crony
Capitalism: Corruption and Development in South Korea and the
Philippines (Cambridge: Cambridge University Press, 2002), 104. Tuy
nhiên, với tính thanh khoản cao của tài sản này, không rõ số tiền mặt
này là một phần trong gia tài cá nhân hay chỉ là số tiến cất giấu để
thưởng cho những người trung thành với chế độ và các chính trị gia
đối lập. Thông tin gây tổn hại tới danh tiếng của ông hơn là những tiết
lộ rằng Park đòi hỏi cổ phần trong các chaebol mà ông nuôi lớn suốt
thời ông giữ chức tổng thống, hoặc đã giấu đi những khoản tiền khổng
lồ (giống Marcos và Mobutu) ở các tài khoản ngân hàng nước ngoài
và bất động sản.
Xem Chương 5.
Xem Chương 4 và 7.
Xem Chương 6
Xem Woo, Race to the Swift, 84, 101-117. Thuật ngữ “giao
dịch chinh trị bất cân xứng” bắt nguồn từ bài phân tích của Kim
Byung-kook. Xem Chương 7 và chương 9.
Alexander Gerschenkron (1904-1978): nhà lịch sử kinh tế
người Mỹ gốc Do Thái sinh ra ở Nga, ông là giáo sư giảng dạy tại Đại
học Harvard.
Anderson, “Cacique Democracy and the Philippines,” 21;
Wurfel, Filipino Politics, 191. Waltzing with a Dictator của Raymond
Bonner lý giải rất hợp lý về cách thức nhà Marcoses rất giỏi thao túng