LAN HỮU - Trang 12

vật ở trên đời, nào có cái gì là vĩnh viễn", thuật lại một cách kỳ diệu. Dau
câu chuyện này, đúng như Lưu Trọng Lư đã nhìn ra khi viết lời tựa cho bản
in 1940, là chuyện mà ai cũng có, ai cũng giấu đâu đó trong ngóc ngách ký
ức mình, thì cách kể của Nhượng Tống, bởi nó thu gom được những tinh
túy của Hồng Lâu Mộng lẫn những gì mà chỉ mình tâm hồn Nhượng Tống
mới có, vẫn còn gây rung động mãnh liệt ở độc giả sau đến ba phần tư thế
kỷ.

Lan Hữu chính là một khu vườn, khu vườn ngôn từ của nhà nghệ sĩ
Nhượng Tống, cho đến giờ vẫn không hề cũ kỹ, thậm chí còn mới mẻ đến
bất ngờ, và đó cũng là một khu vườn hoa, nhưng là một khu vườn không hề
tầm thường, nơi in dấu hạnh phúc và cũng chứa đựng biết bao nhiêu thương
xót của một dĩ vãng: "Kìa cảnh vườn hoa, tôi không dám bước chân ra nữa:
Đấy là nơi nghĩa địa đã vùi xương [cái "tôi" mơ mộng và sung sướng]".
Khu vườn ấy xứng đáng được những tâm hồn đồng điệu viếng thăm với
lòng ngưỡng mộ chân thành.

Cao Việt Dũng

° ° °

Ghi chú: Văn bản Lan Hữu được khôi phục một cách nguyên vẹn so với
ấn bản Lê Cường, 1940, chỉ sửa rất ít chính tả và thêm một số chú thích.
Cuối sách sao lục hai bài thơ của Nhượng Tống giống như ở ấn bản Lan
Hữu
của nhà xuất bản Á Châu.


Lời tựa (cho ấn bản 1940)

Người đề tựa với tác giả là chỗ thân tình, nhưng không phải vì cớ ấy mà tán
hươu tán vượn, vẽ rồng vẽ rắn vào cuốn sách. Người đề tựa cũng không
phải là cốt để giới thiệu ông Nhượng Tống với độc giả. [...]

4

Quyển Lan

Hữu chính là một trong những tập văn của Nhượng Tống viết trong thời
gần đây. Một cuốn tiểu thuyết tình không hơn, không kém. [...]

5

Nhượng

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.