Thoái: trong phần III, ghi là thối. Chữ 退 đọc là thối hoặc thoái đều
được. (Goldfish).
Các kinh thường viết theo lối đó như kinh Xuân Thu, Mặc kinh, cho nên
sau phần “kinh” thường có phần “truyện” để giải thích.
Nhiều người gọi là thuyết cấu trúc. (Goldfish).
Hán Văn đề dùng ngay lời trong Đạo Đức kinh (ch.22) để trách Hà
Thượng công.
Trong Hồi kí, cụ Nguyễn Hiến Lê cho biết: “Từ 1977, được nhàn rỗi tôi
tiếp tục nghiên cứu hết các triết gia lớn đời Tiên Tần, để thực hiện cho xong
chương trình tôi đã vạch từ năm sáu năm trước, và soạn thêm được năm
cuốn nữa: Mặc học, Lão tử, Luận ngữ, Khổng tử, Kinh Dịch”. Sau đó, cũng
trong Hồi kí, cụ cho biết thêm là năm 1978, sau khi viết cuốn Lão tử, cụ dịch
lại bộ Luận ngữ, rồi viết cuốn Khổng tử, năm 1979 viết cuốn Kinh Dịch. Từ
những thông tin đó, ta có thể suy ra rằng cuốn Mặc học được viết trước cuốn
Lão tử, và cuối cùng là cuốn Kinh Dịch. Nếu đúng như vậy thì tại sao trong
đoạn cuối này, trong các cuốn viết trước cuốn Lão tử này, cụ không nêu tên
cuốn Mặc học? Tại cụ viết thiếu hay sách in thiếu? (Goldfish).
Sách in là mịch, tôi tạm sửa lại thành mạc 瘼. (Goldfish).
Sách in là kí, tôi sửa lại thành hí 戲. (Goldfish).
Câu “Thiên giáng táng loạn, cơ cận tiến trăn” trong bài Vân Hán 雲漢.
Câu đó không có trong bài Tiết Nam Sơn 節南⼭ (sách in sai thành Tiệt Nam
). (Goldfish).