Trong hai phần ấy, tuy vẫn tiếp tục sử dụng các chương cuối
(phần 3) của cuốn Lịch Sử Thiền của giáo sư Ibuki Atsushi nhưng
phải nhấn mạnh là các tác phẩm của lão sư Suzuki Daisetsu và những
nhà nghiên cứu hậu bối mới là cơ sở chính yếu của việc biên dịch.
Nguyễn Nam Trân
(Tôkyô 2/10/2009)
(trích từ Từ Thiền đến Zen: Văn hóa xã hội sử Thiền Tông)
Tư Liệu Tham Khảo
1) Đạo Uyển (Ban biên dịch), 1999, Từ Điển Phật Học, Nxb Tôn
Giáo, Thành Phố Hồ Chí Minh (in thần thứ 2, 2006).
2) Einarsen, John, 2004, Zen and Kyoto, Uniplan xuất bản,
Kyoto.
3) Hiromatsu Wataru chủ biên, 1988, Iwanami Tetsugaku Shisô
Jiten (Từ Điển Tư Tưởng Triết Học Iwanami), Iwanami xuất bản.
4) Huh Nam-jin chủ biên, Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc
Học Đại Học Quốc Gia Seoul và Đại Học Quốc Gia Việt Nam, 2005,
Lịch Sử Hàn Quốc, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Seoul, Seoul.
5) Ibuki Atsushi, 2001, Zen no Rekishi (Lịch sử Thiền),
Hôzôkan, Kyôto, xuất bản.
6) Ômori Takashi chủ biên, 1992, Zen no Hon (Quyển sách về
Thiền), Gakken, Tôkyô, xuất bản, ấn bản lần thứ 3 năm 1994.
7) Sueki Fumihiko, 1992, Nihon Bukkyôshi (Nhật Bản Phật giáo
sử), Shinchô Bunko, Tôkyô, xuất bản.
8) Suzuki Setsuko chủ biên, 1999, Bairinguaru Nihonshi Nenbyô
(Bilingual Chronology of Japanese History), Niên biểu song ngữ lịch
sử Nhật Bản, Kodansha International, Tôkyô, bản in lần thứ 3 năm
2002.
9) Thông Thiền biên dịch, 2008, Từ Điển Thuật Ngữ Thiền Tông,
Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh.
10) Umehara Takeshi, 2009, Nihon Bukkyô wo yuku (Hành trình
của Phật giáo Nhật Bản), Asahi Bunko Shinkan, Tôkyô xuất bản.