LỊCH SỬ VĂN MINH TRUNG HOA - Trang 80

chê người ta chỉ mong sớm ra làm quan, mặc dầu làm quan có thể là để
giúp nước, giúp nhà. (ND).

[7]

Tác giả muốn trỏ thất thập nhị hiền? (ND).

[8]

Bản tiếng Pháp dịch là nhưng. (ND).

[9]

Mỗi thước hồi đó bằng khoảng một gang tay. (ND).

[10]

Như Nghiêu, Thuấn, Văn vương, Võ vương… (ND).

[11]

Durant trích một đoạn trong cuốn Life của Legge. Tôi không tra ra

được chữ Hán. (ND).

[12]

Có sách chép rằng Khổng tử cười và bảo: “Người đó tả hình dáng ta

không biết có đúng không, nhưng cái vẻ ta thảm hại như con chó hoang thì
đúng lắm”. (ND).

[13]

Khổng tử trang nghiêm mà vẫn khoan, thân mật với môn sinh. Tôi

chưa thấy triết gia nào yêu học trò và được học trò yêu lại như ông. Coi
cuốn “Nhà giáo họ Khổng” – Cảo Thơm – 1972. (ND).

[14]

Theo tôi, hai lời đó của Khổng tử có giọng khiêm tốn hơn là tự đắc.

(ND).

[15]

Nguyên văn: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã. Có sách dịch là vô ý: khi xét

việc gì, không đem ý riêng của mình vào, mà cứ theo lẽ phải; vô tất: không
quyết rằng điều đó tất đúng hoặc việc đó tất làm được; vô cố: không cố
chấp; vô ngã: phải quên mình đi, đừng để cái “ta” làm mờ ám. (ND).

[16]

Thuật nhi bất tác. (ND).

[17]

Tôi không có cuốn Luận ngữ nên không biết trong cuốn đó cụ Nguyễn

Hiến Lê dịch chương Lí Nhân (tức chương IV) - bài 14 ra sao. Nhưng trong
cuốn Khổng tử, chương III, cụ bảo: “ông (tức Khổng tử) không cần ai biết
mình (IV.14)”
. (Goldfish).

[18]

Mang He, chữ Hán là gì? Các sách đều chép là Trọng Tôn Cồ có hai

người con là Hà Kị và Nam Cung Quát theo Khổng tử học Lễ. (ND).

[19]

Tử Lộ hay Tử Cống? (ND).

[20]

Không rõ chữ Hán là gì, chỉ biết sử chép là Ni Khê. (ND).

[21]

Có lẽ Yến Anh. (ND).

[22]

Đều trích trong cuốn Life của Legge. Tôi không tìm ra được chữ Hán.

(ND).

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.