LIÊT TỬ VÀ DƯƠNG TỬ - Trang 121

coi tâm bào là tạng thứ sáu để đối chiếu với phủ tam tiêu) có một mối liên
hệ mật thiết với nhau…” (

http://www.salongcuong.info/canada/spip.php?

article121&lang=vi

). (Goldfish)].

[18]

Quách là lớp thành ngoài. Nam Quách là thành ngoài phía nam, cũng

như ở ngoại ô phía nam.

[19]

Trương Trầm chú giải là: ngày nào cũng đến (nhật số, chứ không phải

bách số).

[20]

Nguyên văn: vô bất văn, B.G. dịch là: (Liệt tử) chẳng cần biết ai.

[21]

Tức ông Nam Quách (lấy chỗ ở mà gọi tên).

[22]

Nguyên văn: mạo sung, các sách đều chú giải: sung là toàn (đầy đủ),

chúng tôi dịch thoát như vậy.

[23]

Coi chú thích bài VII.11

[24]

Không nghĩ tới gì cả, không muốn gì cả, tức như hư tâm.

[25]

Lục hư: trên dưới và bốn phương.

[26]

Bài này ý nghĩa rất khó hiểu. Chúng tôi châm chước lối giải thích của

Đường Kính Cảo mà dịch. B.G. dịch khác hẳn.

[27]

Chỗ này nguyên văn khó hiểu. Chúng tôi dịch ý.

[28]

Một người nước Sở, nổi tiếng câu giỏi.

[29]

Nguyên văn: mang châm. B.G. dịch là cái lông nhỏ ở đầu bông lúa.

[30]

Nhẫn: 8 thước. [Trong bộ Trang tử và Nam Hoa kinh, cụ NHL giảng

rõ hơn: Mỗi nhẫn là tám thước thời đó, mỗi thước khoảng một gang tay.
(Goldfish)]

[31]

Tựa như con sếu.

[32]

Tức như bậc thánh nhân trong đạo Nho: trỏ con người hoàn thiện.

[33]

Nghĩa là không cử động. Ý muốn nói: hoàn toàn vô tâm.

[34]

Trong sách, cả hai bản, đều in là Khí. Bản chữ Hán chép là Khứ

去 .

(Goldfish).

[35]

Tức Dục Hùng. Coi bài I.10.

[36]

Nguyên văn: Khởi đồ dật lạc ưu khổ chi gian tai? B.G. dịch là: Chúng

ta có nên quyết định theo hoặc là dật lạc, hoặc là ưu khổ hay không?

[37]

Nguyên văn: xử tiên. B.G. dịch là: giữ được cái thân mình.

[38]

Nguyên văn: Tương hữu tri chí. B.G. dịch là: mình sẽ hoà hợp với vạn

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.