LÝ THUYẾT TỔNG QUÁT VỀ VIỆC LÀM, LÃI SUẤT VÀ TIỀN TỆ - Trang 277

nhiên, giả thiết này rõ ràng có cơ sở thực tế, vì một sự biến đổi, dù không toàn diện sẽ có lợi cho những yếu tố bị
tác động khi nó theo chiều hướng tăng lên, và sẽ có hại khi nó theo chiều hướng giảm sút.

Trái lại, nếu tiền lương danh nghĩa phải giảm xuống không giới hạn mỗi khi có xu hướng mức sử dụng nhân

công giảm xuống, thì sự không đối xứng sẽ thực sự biến mất. Nhưng trong trường hợp này sẽ không có điểm ổn
định dưới mức toàn dụng nhân công cho đến khi lãi suất không thể hạ xuống thấp hơn nữa hoặc tiền lương là số
không. Trên thực tế ta phải có một yếu tố nào đó mà giá trị tính bằng tiền của nó nếu không cố định thì ít nhất
củng khó biến đổi, để có sự ổn định nào đó cho những giá trị trong một hệ thống tiền tệ.

Quan điểm cho rằng bất kỳ lượng tăng nào trong khối lượng tiền tệ đều mang tính lạm phát (trừ phi chúng ta

hiểu mang tính lạm phát chỉ đơn thuần là giá cả tăng) gắn liền với giả thiết cơ bản của lý thuyết cổ điển cho rằng
chúng ta luôn luôn ở trong tình trạng mà việc giảm thù lao thực tế cho những yếu tố sản xuất sẽ dần đến sự cắt
giảm cung về những yếu tố này.

VI

Với những ký hiệu đã được giới thiệu trong chương 20, nếu muốn, chúng ta có thể trình bày nội dung vấn đề

ở trên dưới dạng ký hiệu như sau:

Chúng ta viết MV = D, trong đó M là khối lượng tiền tệ, V là tốc độ chuyển hoá thành thu nhập của tiền

(định nghĩa này hơi khác với định nghĩa thông thường như đã được nêu ở trên), và D là số cầu thực tế. Như vậy
nếu V bất biến thì giá cả sẽ biến đổi theo cùng tỷ lệ với khối lượng tiền tệ, miễn là e

p

( = Ddp/pdD) bằng 1. Điều

kiện này được thoả mãn (xem tiết II, chương 20) nếu e

o

= 0 hoặc nếu e

w

= 1. Điều kiện e

w

= 1 có nghĩa là đơn vị

tiền lương tính bằng tiền tăng theo cùng tỷ lệ với cầu thực tế bởi vì e

w

( = DdW/WdD); và điều kiện e

o

= 0 có

nghĩa là sản lượng không còn có phản ứng gì đối vói sự gia tăng thêm cầu thực tế bởi vì e

o

( = DdO/OdD). Sản

lượng trong cả hai trường hợp sẽ không thay đổi.

Tiếp theo chúng ta có thể xem xét trường hợp khi tốc độ chuyển hoá thành thu nhập của tiền tệ biến đổi, bằng

cách đưa ra một khái niệm co giãn nữa là độ co giãn của cầu thực tế khi có những biến động về khối lượng tiền tệ

e

d

= MdD

DdM

Ta có:

Mdp

pdM = e

p

× e

d

; trong đó e

p

= 1 − e

e

× e

o

(1 − e

w

);

Do đó:

e = e

d

− (1 − e

w

)e

d

× e

e

e

o

= e

d

(1 − e

e

e

o

+ e

e

e

o

× e

w

)

trong đó e không có chỉ số (=Mdp/pdM) biểu thị đỉnh của hình tháp này và đo mức độ phản ứng của giá cả

bằng tiền đối với những biến động về khối lượng tiền tệ.

Vì biểu thức cuối cùng này cho chúng ta thấy lượng biến đổi. Tương đối về giá cả khi có một biến động về

khối lượng tiền tệ, nên biểu thức này có thể được coi như một phát biểu khái quát hoá về lý thuyết định lượng về
tiền tệ. Bản thân tôi không đánh giá cao những biến đổi theo kiểu này, và tôi muốn nhắc lại lời cảnh cáo mà tôi đã
nêu ở trên, rằng những sự suy luận như vậy chỉ bao hàm giả định ngầm là những biến số đều độc lập (bỏ qua tất cả
những vi phân từng phần), cũng như lối biện luận thông thường, và tôi không tin những cách suy luận này có thể
giúp chúng ta hiểu vấn đề sâu hơn so với lối biện luận thông thường. Có lẽ công dụng lớn nhất của việc viết ra
những suy luật đó là làm cho mọi người thấy được mối quan hệ cực kỳ phức tạp giữa giá cả và khối lượng tiền tệ
khi chúng ta muốn trình bày vấn đề này một cách chính quy. Tuy nhiên cần nêu rõ rằng trong 4 yếu tố e

d

, e

w

, e

c

e

o

mà ảnh hưởng của những biến động về khối lượng tiền tệ đối với giá cả phụ thuộc vào đó thì e

d

biểu thị những

yếu tố chuyển hoán quyết định số cầu về tiền tệ trong mỗi tình huống, e

w

biểu thị những yếu tố lao động (hoặc, nói

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.