9. Madame Nhu, Caillou Blanc, 2: 13.
10. Thông tin về Truyện Kiều lấy từ Radicaiism của Hồ Tài Huệ Tâm,
109-111. Năm 1924, sự tranh luận về Kiều đã nổ ra. Bài thơ này phải chăng
là nói về sự tồn tại của người Việt Nam thông qua ngôn ngữ và văn hóa?
Hay, như được nhìn qua lăng kính của xã hội thực dân đương thời, phải
chăng Kiều chỉ là một biểu tượng của sự cộng tác và phản bội của tầng lớp
tinh anh?
11. Madam Nhu, Caillou Blanc, 2: 49.
12. Jamieson, Understanding Vietnam, 27.
13. Madam Nhu, Caillou Blanc, 2: 13.
14. Bất chấp sự tranh luận về việc tập quán Khổng giáo đã ăn sâu trong
đời sống truyền thống Việt Nam thế nào, các học giả nói chung đồng ý rằng
hầu hết người Việt có học trong nửa đầu thế kỷ hai mươi nhìn nhận rằng di
sản truyền thống của họ mang đậm nét Nho giáo. Xem Jamieson,
Understanding Vietnam, 10, 11; Alexander Woodside, Vietnam and the
Chinese Model: A Comparative Study of Vietnamese and chinese Civil
Government in the first Half of the Nineteenth Century (Cambridge, MA:
Harvard University Asia Center: 1988), 60-96. Tại cao điểm cuộc khủng
hoảng Phật giáo năm 1963, Chương vẫn tiếp tục công khai quả quyết rằng
"tôn giáo" của ông là Nho giáo.
15. Hồ Tài Huệ Tâm, Radicaỉism, 93.
16. Bà Nhu kể câu chuyện của mình với ký giả Malcolm Browne của
Associated Press trong một cuộc phỏng vấn năm 1961.
17. Madame Nhu, Caillou Blanc, 2: 14-15.