Người chơi trò chơi (ăn thua) này thường chỉ nhằm thắng cuộc, chỉ
những ai chuyên tâm thì mới thực hiện được đến nơi đến chốn. (Trích trong
tập văn xuôi “Đả mã đồ kinh” của Lý Thanh Chiếu).
Chỉ người Hung Nô, hoặc một số dân tộc (du mục) phía bắc, tây bắc
Trung Quốc cổ đại. Một số hình vị “hồ” trong tiếng Trung Quốc chỉ “ngoại
quốc du nhập”: hồ tiêu; hồ qua: dưa chuột; hồ cầm: một số loại đàn dây gảy
hoặc kéo (nhị hồ: đàn nhị).
“12 tháng âm lịch” được hình tượng hóa bằng 12 bức tượng đứa bé
con, có những đặc điểm cụ thể tượng trưng cho một tháng cụ thể.
Chuyên tâm làm rồi sẽ tinh tấn, đã tinh tấn rồi thì làm mọi việc đều
khéo (thành công).
Một tổng tập thơ ca cổ điển Trung Quốc, rất nổi tiếng, nội dung phong
phú, được xếp vào hàng “kinh điển”; do Khổng Tử tập hợp và chỉnh lý.
“Phong”: chỉ thơ ca dân gian”, “Trịnh phong”: thơ ca nước Trịnh (một
trong các nước chư hầu của Trung Quốc đương thời)…
Thế kỷ 8 đến thế kỷ 5 trước CN.
Thông minh tức mau hiểu, hiểu rồi thì làm mọi việc đều xong.
Một câu thơ trong bài “Lên lầu Hoàng Hạc” của Vương Chi Hoán thời
Đường. Vận dụng riêng rẽ câu này nghĩa là “vươn lên tầm cao mới”.
Cách gọi trang trọng người bề trên, có thế lực, tiềm lực.
Vắng lặng chốn thâm khuê, sầu ngổn ngang trăm mối.
Trích thơ bài “Manh” trong Kinh Thi (Vệ phong). Dịch nghĩa: Thuở
trái đào ấu thơ đùa nghịch, Đã cùng nhau khúc khích nói cười.
Một trong các quy định “cấm làm” khi chưa mãn tang cha mẹ hoặc
người thân.
Tính và mệnh mà đạo trời sinh ra, xuất phát từ hư vô mộng ảo (ngụ ý:
Có được sinh ra từ Không).