Các nhân sĩ có thế lực, đại diện các trường phái tư tưởng.
(Thái hư, tức vũ trụ thuở sơ khai) thì trong = không có gì, tự do lưu
chuyển; khi đục = các yếu tố đang kết hợp, thì không thế nữa, và dần hình
thành vạn vật hữu hình (quan niệm triết học Trung Hoa cổ đại).
Văn Đồng: (1018-1079), người Tứ Xuyên, họa sĩ, nhà thơ.
Chữ Thần: tòa nhà, hoặc thuộc về Vua.
Sự vật luôn chứa hai “khí” âm dương, vận động và tác động với nhau
vi diệu không thể xét đoán.
(Thiên đức) nếu đã đủ thì cứ việc thực thi; nếu có chút sai sót, còn
thiếu, thì nên kính cẩn sửa chữa, khôi phục cho đầy đủ.
Tức “sách văn”: thể văn xuôi cổ, đáp lại yêu cầu của đề bài, thí sinh
viết về quan điểm, kế hoạch, mưu lược của mình.
Lý giải, chú giải ba bộ sách “Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ” theo cách
nhìn mới.
Yếu: phai, cần phai; nhũng: rườm rà, bê bối.
(Nếu) nồi đựng đầy nước lại có nắp đậy, (coi như có nhà chủ) thì bên
ngoài không thể thâm nhập, tự nhiên sẽ bình an.
Hai khí (âm dương) giao hòa mà sinh ra vạn vật, vạn vật sinh sôi nảy
nở đến vô cùng.
Sáu nghi lễ: dạm hỏi, bà mối hỏi họ tên, ngày giờ sinh của cô gái (để
mời thầy bói đánh giá); nhà trai thông báo danh tính, ngày giờ sinh của con
trai mình; đưa lễ vật; ấn định ngày cưới; đón dâu.
Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (ngũ thường) và mọi đức hạnh, gốc rễ ở sự
thành thực; không thành thực thì không đạt được gì, tâm địa tối tăm u ám
thì là đồ bỏ đi.