NGÀN NĂM ÁO MŨ - Trang 181

220

221

hội điểnLoại chí thì mũ Đa La là loại mũ
áp dụng cho một số hạng quan binh nhất
định, phần lớn là quan binh cấp thấp, không
phải trang phục của quan võ nói chung như
ghi nhận của Hội điển nhà Thanh. Lê triều
hội điển
ghi rằng, “lính Thị hậu mặc áo mũ
Đa La […] Tết Nguyên Đán hằng năm, quan
binh phiên đều dùng áo mũ Đa La […] Vào lễ
yết điện Nam Giao, quan binh thị hậu theo
hầu dùng áo mũ Đa La, ngoại binh dùng
mũ Đa La, áo Thanh Cát; vào lễ Diên Thọ,
từ sớm, lính tượng mã và lính thị vệ theo thứ tự vào hầu, quan binh

thị vệ đều dùng mũ áo Thanh Cát, quan
binh tượng mã đều dùng áo mũ Đa La.”

(1)

.

Loại chí cho biết, mỗi khi vua Lê xuất
cung, đoàn Lỗ bộ đại giá đi theo được
quy định: “các cấm quân ở nội điện như
các Hiệu thị kiệu ty, Thị cận ty, Thị nội ty,
Hiệu lực ty, Tả loan giá ty, Hữu loan giá
ty, Kim ngô vệ, Cẩm y vệ, Tiên tả đội, Tiên
hữu đội, mũ dùng mũ Đa La đỏ, áo dùng
áo Thanh Cát, một tay rộng, một tay hẹp,
viền đỏ nẹp trắng, cả thảy 560 người, sắp
bày nghi trượng. Đội đi đầu thì cờ nhật
nguyệt, cờ ngũ phương, cờ thập nhị thần,
cờ long vân, rồi đến 40 gậy mạ vàng, 40
kiếm nạm bạc, 20 con ngựa, rồi 20 Trấn
điện tướng cầm dùi cùng đội mũ Đa La
đỏ, mặc áo gấm xanh, Bổ tử voi, dưới có
bít tất che đầu gối”

(2)

Chỉ Nam ngọc âm giải thích: “Áo gai

囉呢帽各色,彩緞濶袖袍,紅哆囉呢齊肩褂,或虎豹象補服,平時用青帽青袍
1. (Việt) Lê triều hội điển (A.52). Nguyên văn: 其侍候兵茤蘿衣帽[…]凡遞年正旦節,兵番官並用
茤蘿衣帽[…]其奉侍侍候官兵衣帽茤蘿,外兵帽用茤蘿、衣用青吉[…]早時,象馬及侍衛兵依次入
侍。侍衛官兵並用青吉衣帽,象馬官兵並用茤蘿衣帽
2. (Việt) Loại chí. Tr.20, 21. Bản dịch dịch từ Đa La là “là gai”, ở đây chúng tôi dùng âm Hán Việt.

Ở trung thư sảnh, các chức hoa văn

học sinh, án lại, xá nhân, tướng thần

lại, lệnh sử, thư tả, nội thư tả; ở các văn

nha môn thì các chức đô lại, đề lại, điển

lại, thông lại

Khi vào hầu làm việc thì dùng mũ

Thanh Cát, áo Thanh Cát không lót

Các chức đô lễ, trấn điện quân tướng

quân, lực sĩ hiệu úy, thiên hộ, quản

lãnh, phó đô lễ, chánh đô úy, phó thiên

hộ, trung úy, lang tướng, phó quản

lãnh, bách hộ, đề hạt, phó trung úy,

phó lang tướng, tả hữu tiền hậu lang

tướng, đô úy, chánh võ úy, phó đề hạt,

tả hữu tiền hậu phó lang tướng, phó

võ úy, vệ úy, phó đô úy, phó trung úy

Mũ Thanh Cát, áo Thanh Cát có lót

Cai đội, phó cai đội, chánh đội trưởng,

phó đội trưởng đã dự trông coi quân

lính mà chưa có chức tước

Mũ Thanh Cát, áo Thanh Cát không lót

Dũng sĩ đánh hổ, đội mũ Đinh Tự, đóng khố, thế kỷ XVII (Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam); Binh lính

thời Lê diễn tập võ nghệ đội mũ Đinh Tự, đóng khố, Their Martial Exercise năm1683. (Tư liệu các

công ty Đông Ấn); Lính tráng trong tranh vua Lý Nam Đế và Hoàng hậu (Cục bộ. Bảo tàng Thái

Bình); Ở một số tư liệu tranh tượng, mũ Đinh Tự dễ bị lầm tưởng loại khăn vấn thời Nguyễn. Tuy

nhiên, phần mũ cong tròn nhô ra sau gáy chính là đặc điểm nhận dạng của mũ Đinh Tự. Khăn vấn

của người triều Nguyễn, thời kỳ đầu chỉ được vấn rối quanh đầu.

Ngoài ra, quy chế phẩm phục của triều Lê Trung Hưng còn có

một loại mũ làm từ chất liệu Đa La, có kiểu dáng tương tự mũ Thanh
Cát, Đinh Tự. Theo Thanh triều văn hiến thông khảo của nhà Thanh
ghi nhận, vào lễ Triều hạ, “quan võ đội mũ Đa La Ni đỏ các sắc, áo bào
thụng tay làm bằng đoạn sặc sỡ, áo Mã Quái đến vai

(chỉ áo khoác ngoài

không có ống tay áo, chỉ chấm đến ngang vai)

làm bằng Đa La Ni màu đỏ. Cũng

có người mặc Bổ phục thêu hình hổ báo, voi.

(1)

Tuy nhiên, theo Lê triều

1. (Trung) Thanh triều văn hiến thông khảo - Quyển 296 - Tứ duệ tứ - An Nam. Nguyên văn: 朝賀日用紅哆

Quản tượng đội mũ Đa La (Đình

Chu Quyến, Ba Vì).

Hình tượng binh lính trèo thuyền
đội mũ Đa La, Thanh Cát trên chạm
khắc gỗ tại đình Phù Lưu (Le Đình)
và tranh dân gian thế kỷ XVIII (Bảo
tàng Lịch sử Việt Nam).

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.