180
181
Thất phẩm
Khê xích
Bưu
Tiên hạc
Tượng
Bát phẩm
hoàng ly
Tê ngưu
Tiên hạc
Tượng
Cửu phẩm
Am thuần
hải mã
Tiên hạc
Tượng
Vị nhập lưu
Luyện thước
III. TRAng PhỤC QUÂn ĐỘI
Sử gia thời Lê Trung hưng cho biết, loại mũ Tứ Phương Bình Đính
đến đời bản triều khởi nghĩa vẫn còn dùng, đời sau cũng noi theo, chứng
tỏ trang phục quân đội thời Lê sơ vẫn kế thừa quân trang thời Trần - hồ.
vua Lê Thánh Tông mới bị phế bỏ tại triều đình Đại Việt. Thay vào đó, năm
1467, vua Lê Thánh Tông quy định “các quan vào triều tham đều đeo thẻ
bài.”
(1)
Đây cũng là quy chế chung của nhà Minh và Triều Tiên.
Bổ tử Kỳ lân. 1. Họa tiết Kỳ lân thời Lê Trung Hưng (Bản rập họa tiết Mỹ thuật cổ Việt Nam); 2.
Bổ tử Việt Nam (Silken threads-A History of Embroidery in China, Korea, Japan and Vietnam); 3.
Bổ tử thời Minh (Cẩm tú văn chương); 4. Bổ tử Triều Tiên (Bảo tàng Cố cung quốc lập Seoul. Ảnh:
TQĐ); 5. Bổ tử thời Thanh (Thanh sử thông điển đồ lục).
SO SÁnh QUY ChẾ BỔ TỬ CỦA nhÀ MInh nĂM 1391
VÀ QUY ChẾ BỔ TỬ CỦA nhÀ LÊ nĂM 1500
(theo Minh sử và Cương mục)
Nhà Minh
Nhà Lê
Các tước công, hầu, bá, phò mã
thêu hình Kỳ lân, Bạch trạch
Bổ tử của hoàng thân và
vương công thêu hình Kỳ lân
Phẩm cấp
Quan văn
Quan võ
Quan văn
Quan võ
Nhất phẩm
Tiên hạc
Sư tử
Tiên hạc
Sư tử
Nhị phẩm
Cẩm kê
Sư tử
Tiên hạc
Sư tử
Tam phẩm
Khổng tước
hổ báo
Cẩm kê
Bạch trạch
Tứ phẩm
Vân nhạn
hổ báo
Khổng tước
hổ
Ngũ phẩm
Bạch nhàn
hùng bi
Vân nhạn
Báo
Lục phẩm
Lộ tư
Bưu
Tiên hạc
Tượng
1. (Việt) Toàn thư. Nguyên văn: 勑旨朝參官帶牌
Giày Tích 舄: Một trong
những nội dung cải cách Thường
phục năm 1396 của nhà Trần -
hồ là việc quy định bá quan từ
lục phẩm trở lên nhất loạt đi giày
Tích. Mặc dù tám năm sau, năm
1404, hồ hán Thương lại hạ lệnh
phế bỏ loại giày này, song giày
Tích vẫn tồn tại và được duy trì
vào thời Lê sơ. Đại Việt thông sử
mô tả Đinh Liệt “ung dung đi giày
Tích đỏ.”
(1)
Phúc Vương Tranh
(con
thứ sáu của vua Thánh Tông)
từng được
vua hiến Tông ban cho vải vóc
và giày Tích trắng
(2)
v.v. giày Tích tại Trung Quốc thường dùng
trong tế lễ và triều hội, cũng tức là Lễ phục. Loại giày này có hai
lớp đế, lớp trên làm bằng gai hoặc da, lớp dưới làm bằng gỗ,
để khi tế lễ nếu gặp trời mưa cũng không bị ướt
(3)
. Loại giày thể
hiện trong bức phù điêu Ngô thị gia bi và bức tranh chân dung
nguyễn Trãi chính là giày Tích.
1. Lê Quý Đôn toàn tập
.
Tập 3.
Đại Việt thông sử. Tr.170.
2. Lê Quý Đôn toàn tập
.
Tập 3.
Đại Việt thông sử. Tr.150.
3. Trung Quốc y quan phục sức đại từ điển. Tr.288.
Nguyễn Trãi đi giày Tích. (Bảo tàng
Lịch sử Việt Nam).